K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

B

C

C

C

D

C

 

 

 

24 tháng 12 2021

Câu 1 Cấu tạo của trái đất bao gồm mấy lớp

A:2 lớp B: 3 lớp C: 4 lớp D : 5 Lớp

Câu 2: Vỏ trái đất bao gồm mấy mảng kiến tạo lớn

A: 5 mảng B: 6 mảng C: 7 mảng D: 8 mảng

Câu 3: Đỉnh núi cao nhất hiện nay có độ cao bao nhiêu mét

A: 8846m B: 8847m C: 8848m D:8849m

Câu 4: Vỏ trái đất có độ dày từ

A : Từ 5 -7 km B: Từ 7km -50 km

C: Từ 50 -70 km D: từ 5 – 70 km

Câu 5: Nhiệt độ tối đa của vỏ trái đất lên tới bao nhiêu độ C

A: 100 độ C B: 200 độ C C: 500 độ C D:1000 độ C

Câu 6 : Lớp man ti có độ dày là bao nhiêu Km

A: 1000 km B: 2000 km C:3000km D: 4000 km

12 tháng 11 2021

C

12 tháng 11 2021

7 mảng (thực chất 7 mảng lớn và ngoài ra có thêm vài mảng nhỏ nữa)

23 tháng 11 2016

Câu 6: Trả lời:

Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Gồm 3 lớp: - Lớp vỏ
- Lớp trung gian
- Lớp lõi Trái Đất

Có 7 địa mảng chính: Mảng Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Áu-Ắ, Phi, Thái Bình Dương, Ấn Độ, Nam Cực

 

 

 

23 tháng 11 2016

Câu 5: trả lời:

- Hai mảng tách xa nhau:
Vật chất dưới sâu trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đáy đại dương.

- Hai mảng xô vào nhau:
Đá bị nén ép, nhô lên thành núi, núi lửa, động đất.

Tham khảo: Lớp vỏ Trái Đất tương đối mỏng, với độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa.

23 tháng 12 2021

B

Câu 7: Lớp man ti của trái đất ở trạng thái nào sau đâyA: trạng thái rắn B: trạng thái quánh dẻoC: trạng thái lỏng D: trạng thái khíCâu 8 : Lớp Man ti có nhiệt độ từA : 1500 – 2000 độ C B : 1500 – 3000 độ CC: 1500 – 3500 độ C D: 1500 – 3700 độ CCâu 9: Lớp nhân của trái đất có độ dày lên tớiA : 2000km B: 3000 km C : 4000 km D: 5000kmCâu 10: Nhiệt độ cao nhất trong nhân của trái đất lên tớiA : 5000 độ C B : 6000 độ C C...
Đọc tiếp

Câu 7: Lớp man ti của trái đất ở trạng thái nào sau đây

A: trạng thái rắn B: trạng thái quánh dẻo

C: trạng thái lỏng D: trạng thái khí

Câu 8 : Lớp Man ti có nhiệt độ từ

A : 1500 – 2000 độ C B : 1500 – 3000 độ C

C: 1500 – 3500 độ C D: 1500 – 3700 độ C

Câu 9: Lớp nhân của trái đất có độ dày lên tới

A : 2000km B: 3000 km C : 4000 km D: 5000km

Câu 10: Nhiệt độ cao nhất trong nhân của trái đất lên tới

A : 5000 độ C B : 6000 độ C C : 7000 độ C D: 8000

Câu 11: Lỗ khoan sâu nhất thế giới trên đất liền có độ sâu tới bao nhiêu km

A : > 10 km B: >12 km C: > 15 km D: >20 km

Câu 12 :Lớp vỏ lục địa của trái đất có độ dày từ

A: 20- 70km B: 25 -70 km C: 30 -70 km D: 50 – 70km

Câu 13: Lớp vỏ đại dương có độ dày từ

A : 5 – 7 km B: 5 – 10 km C: 7 -10 km D: 10 – 15 km

Câu 14 : Các mảng kiến tạo của trái đất có mấy loại chuyển dịch

A : 2 B : 3 C: 4 D: 5

Câu 15 : Quá trình tạo núi là do hoạt động nào

A : nội sinh B: ngoại sinh

C : Cả nội và ngoại sinh D: không hoạt động nào

Câu 16 : Các dạng địa hình chính của trái đất có mấy loại

A : 2 B : 3 C : 4 D : 5

Câu 17 : hoạt động nội sinh của trái đất bao gồm

A : Động đất B: núi lửa

C : Động đất và núi lửa D : Động đất, nắng, mưa

Câu 18: Nguyên nhân tạo nên dãy Himalaya cao nhất thế giới là do sự dịch chuyển của hai mảng kiến tạo nào

A: mảng Ấn độ - oottraylia với Á -âu B: Mảng Ấn độ - oottraylia với mảng Thái bình dương

C: Mảng Ấn độ - oottraylia với mảng phi D: mảng TBD Với mảng Á- âu

Câu 19: Việc hình thành địa hình cat-xto là do hoạt động nào của trái đất

A: động đất B: núi lửa C : nước chảy D: Động đất và núi lửa

Câu 20 : Tài nguyên khoáng sản được chia làm mấy loại

A: 2 B: 3 C : 4 D: 5

3
24 tháng 12 2021

7B

8 xem sgk

9

24 tháng 12 2021

7B

8D

9C

10A

 

25 tháng 11 2017
Lớp Đặc điểm
Vỏ B - 1 - c
Trung gian A - 3 - a
Lõi Trái Đất C - 2 - b

25 tháng 11 2017

Cảm ơn nhá THANK YOUhaha

Câu 1: Đỉnh núi Phan-xi-păng có độ cao 3.143 m so với mực nước biển được gọi là A. độ cao tuyệt đối B. độ cao trung bình C. độ cao tương đối D. Độ cao trung bình thấp Câu 2: Động đất là gì? A. Là hiện tượng chuyển động của các dòng biển B. Là hiện tượng phun trào măc-ma từ bên trong lớp vỏ Trái Đất C. Là hiện tượng mực nước biển dâng lên cao rồi hạ xuống, lùi tít ra xa D. Là hiện...
Đọc tiếp

Câu 1: Đỉnh núi Phan-xi-păng có độ cao 3.143 m so với mực nước biển được gọi là

A. độ cao tuyệt đối B. độ cao trung bình

C. độ cao tương đối D. Độ cao trung bình thấp

Câu 2: Động đất là gì?

A. Là hiện tượng chuyển động của các dòng biển

B. Là hiện tượng phun trào măc-ma từ bên trong lớp vỏ Trái Đất

C. Là hiện tượng mực nước biển dâng lên cao rồi hạ xuống, lùi tít ra xa

D. Là hiện tượng xảy ra đột ngột từ một điểm dưới sâu trong lòng đất, làm cho lớp đất đá trên

mặt bị rung chuyển

Câu 3: Đơn vị đo sức mạnh của một trận động đất là:

A. Niu-tơn B. Richte C. Độ xê D. Mi-li-met

Câu 4: Lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi:

A. các hoạt động ngoại lực B. Các hoạt động của nội lực

C. các địa mảng nằm tách xa nhau D. 7 địa mảng lớn và 4 địa mảng nhỏ

Câu 5: Lớp vỏ Trái Đất rất mỏng chiếm 1% khối lượng và

A. 15% thể tích B. 16% thể tích C. 17% thể tích D. 18% thể tích

2
30 tháng 3 2020

CÂU 1: A

CÂU 2: D

CÂU 3: B

CÂU 4: C

CÂU 5: A

câu 4 mình ko chắc chắn??!!

28 tháng 3 2020

Câu 1: A

Câu 2: D

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5: A

ok

24 tháng 12 2021

50-70km

24 tháng 12 2021

5-70 km 

chúc bạn học tốt

PHẦN I Trắc nghiệm (5 điểm) 1)cấu tạo bên trong TĐ gồm mấy lớp ? A)2 lớp B)6 lớp C)3 lớp D)1 lớp 2)lớp vỏ dày bao nhiêu km? A)5km-70km B)6km-10km C)1km-2km 3)lớp trung gian dày bao nhiêu km ? A)hơn 12000 km B)gần 3000 km C)200 km 4)lớp nhân dạy bao nhiêu km ? A)trên 3000 km B)dưới 100 km C)trên 10000 km 5)trình bày cách phân loại núi theo độ cao A) Núi thấp:độ cao tuyệt đối ......................... a) dưới 1000m b) trên...
Đọc tiếp

PHẦN I Trắc nghiệm (5 điểm)
1)cấu tạo bên trong TĐ gồm mấy lớp ?
A)2 lớp
B)6 lớp
C)3 lớp
D)1 lớp
2)lớp vỏ dày bao nhiêu km?
A)5km-70km
B)6km-10km
C)1km-2km
3)lớp trung gian dày bao nhiêu km ?
A)hơn 12000 km
B)gần 3000 km
C)200 km
4)lớp nhân dạy bao nhiêu km ?
A)trên 3000 km
B)dưới 100 km
C)trên 10000 km
5)trình bày cách phân loại núi theo độ cao
A) Núi thấp:độ cao tuyệt đối .........................
a) dưới 1000m

b) trên 1000m
c)1000m
B)Núi trung bình:độ cao tuyệt đối........................
a)từ 1000m đến 2000m
b) dưới 1000m
c) 3000m
PHẦN II Tự luận (5 điểm)
1)tại sao người ta lại nói:nội lực và ngoại luwcjlaf 2 lực đối nghịch nhau?
2)nêu hiện tượng núi lửa,động đất và tác hại của nó?
3)phân biệt sự khác nhau giữa núi già và nú trẻ?
4)cấu tạo bên trong TĐ gồm mấy lớp ? đó là những lớp nào ? nêu đặc điểm của các lớp?
...................................................................HẾT.................................................................................
.......................................CHÚC CÁC BẠN LÀM BÀI TỐT!!!!.......................................................

4
13 tháng 12 2018

1 .C

2.A

3B

4.A

Phần tự luận:

4)+Cấu tạo bên trong trái đất gồm 3 lớp:

- Lớp vỏ Trái Đất:là lớp ngoài cùng có độ dày từ 5 km đến 70 km,rắn chắc, xuống sâu nhiệt độ càng cao,nhưng tối đa chỉ tới 1000oC

-Lớp trung gian :độ dày gần 3000km , từ quánh dẻo đến lorngv, nhiệt độ khoảng 1500oC đến4700o

-Lõi Trái Đất: dày trên 3000km,lỏng ở ngoài , rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 5000oC

Mình chỉ giúp được vậy thôi

Tick mik nha

CHÚC BẠN HỌC TỐT

13 tháng 12 2018

Mik tưởng bn lớp chứ????? Hay là gửi hộ mấy bạn lớp 6 để ôn tập?