Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nối theo chữ nhé, chứ mk lười vẽ lắm
a - 3
b - 4
c - 1
d - 2
Chúc bạn học tốt 🎉🎉🎉🎉
a.3 c.1
b.4 d.2
nhớ chọn câu tr lời của mik nha! (đáp án đúng thật sự).
TSP
Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân và Âu Cơ được xem như là các Thủy Tổ của người Việt Nam, là cha mẹ của các Vua Hùng. Thời kỳ Hùng Vương được xem là một mốc son quan trọng trong lịch sử dân tộc nước nhà. Chính thời kỳ này đã xây dựng nên nền tảng dân tộc, nền văn hóa và truyền thống yêu nước của con người Việt Nam. Trải qua 18 đời Vua Hùng cùng với những biến cố, thăng trầm của lịch sử, những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm đã chứng minh được sự vững tâm, lòng yêu nước, tinh thần đồng lòng của cả dân tộc ta.
Từ thời xa xưa, ngày Giỗ Tổ Hùng Vương đã có một vị thế đặc biệt ăn sâu vào tâm thức của người Việt dù qua bao triều đại. Theo Ngọc phả Hùng Vương thời Trần, năm 1470 đời vua Lê Thánh Tông và đời vua Lê Kính Tông năm 1601 sao chép, đóng dấu kiềm để tại Đền Hùng, có nói “… Từ thời nhà Triệu, nhà Đinh, nhà Tiền Lê, nhà Lý, nhà Trần sau đó đến triệu đại ta bây giờ là Hồng Đức Hậu Lê vẫn đều đặn cúng hương khói trong ngôi đền ở làng Trung Nghĩa. Những ruộng đất sưu thuế từ xưa để lại dùng vào việc cúng tế vẫn không thay đổi”. Ở đây, nhân dân toàn quốc đều đến dự lễ bái để tưởng nhớ công lao của Đấng Thánh Tổ xưa.
Ngày Giỗ các vị Vua Hùng đã được rất nhiều triều đại phong kiến công nhận là một trong những ngày quốc lễ của Việt Nam. Và từ thời xa xưa, các triều đại quân chủ và phong kiến Việt Nam đã quản lý Đền Hùng theo cách giao thẳng cho dân sở tại trông nom, sửa chữa, cúng bái, làm Giỗ Tổ vào ngày mồng 10 tháng 3 âm lịch hàng năm.
Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương không phải chỉ đề cao niềm tự hào dân tộc qua ngàn năm lịch sử, mà phần nào còn nhắc nhở chúng ta phải tìm hiểu thấu đáo bản sắc dân tộc, cội nguồn của tổ tiên. Qua đó, từ những cháu bé đến người lớn đều không ngừng noi gương, học tập, rèn đức luyện tài để đóng góp, phục vụ cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Có như vậy chúng ta mới xứng đáng là con Rồng cháu Tiên, xứng đáng với công lao của các thế hệ anh hùng dân tộc và với tổ tiên của chúng ta ngày trước.
Nhân dân Việt Nam luôn có niềm tự hào lớn lao, đó là được là con Rồng cháu Tiên, là con cháu của các vị Vua Hùng đã dày công bảo vệ và xây dựng nên đất nước Văn Lang, Âu Lạc hùng mạnh, đánh thắng giặc ngoại xâm để dựng nên nền móng cho nước Việt Nam ngày nay. Đó là những ngày đầu hoang sơ nhất, cũng là những ngày mở ra một thời kỳ lịch sử huy hoàng cho dân tộc ta. Vì thế, chúng ta phải luôn ghi nhớ công lao đó, lưu truyền để đời đời không được quên, và để cùng nhau xây dựng một đất nước Việt Nam ngày càng phát triển để sánh vai với các cường quốc năm châu.
Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta cũng đã có hai lần về thăm Đền Hùng (19/9/1954 – 19/8/1962). Tại đây Người đã có câu nói bất hủ, nâng cao tinh thần dân tộc cho bao thế hệ sau này: “Các Vua Hùng đã có công dựng nước – Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước”. Không những thế, Người còn nhắc nhở: “Phải chú ý bảo vệ, trồng thêm hoa, thêm cây cối để Đền Hùng ngày càng trang nghiêm và đẹp đẽ, thành công viên lịch sử cho con cháu sau này đến tham quan”.
Và đến năm 1995, ngày Giỗ Tổ Hùng Vương đã được Ban Bí thư ghi trong thông báo là một trong những ngày lễ lớn trong năm. Ngành Văn hóa Thông tin – Thể thao phối hợp với các ngành chức năng đã tổ chức lễ hội trong thời gian 10 ngày (từ 1/3 – 10/3 âm lịch).
Có thể nói, ngày Giỗ Tổ Hùng Vương hàng năm là ngày hội chung của toàn quốc, kể cả những Kiều bào xa xứ. Đây là ngày mà mọi trái tim dù đang sống và làm việc ở bất kỳ đâu vẫn đập chung một nhịp và đều nhìn về cùng một hướng. Trong ngày này, nhân dân cả nước còn có điều kiện để tham gia vào các hoạt động văn hóa được tổ chức tại đây để thể hiện lòng thành kính tri ân các đời Vua Hùng đã có công dựng nước và các bậc tiền nhân đã ngã xuống bao phen vì dân giữ nước.
HT
Ý nghĩa của Giỗ Tổ Hùng Vương: Để con cháu Việt nhớ lại nguồn gốc của mình , Tôn thờ các vị Vua Hùng đời trước
+Động từ :tắt ,hạ thấp ,kéo ,chầm chậm
+Tính từ : loãng ,nhanh ,thưa thớt ,mềm mại ,đỏ
+Quan hệ từ : từ ,trên ,như
Động từ:Kéo
Tính từ: Chầm chậm,mềm mại,đỏ trên
Quan hệ từ:loãng,mềm mại
Vote đúng cho mình nhé>__<
a. Từ in đậm biểu thị quan hệ đối lập, tương phản.
b. Từ in đậm biểu thị quan hệ tương phản.
c. Cặp từ in đậm biểu thị quan hệ giả thiết- kết quả.
Từ thể hiện quan hệ từ trong câu trên là từ mà em nhé.
Câu 1: Câu nào dưới đây là câu ghép?
A. Bé treo nón, mặt tỉnh khô, bẻ một nhánh trâm bầu làm thước.
B. Năm nay, mùa đông đến sớm, gió thổi từng cơn lạnh buốt.
C. Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
D. Khi mùa xuân đến, muôn hoa đua nở, khoe sắc rực rỡ trong vườn.
Câu 2: Tác giả của bài thơ "Cửa sông" là?
A. Quang Huy
B. Định Hải
C. Thanh Thảo
D. Tố Hữu
Câu 3: Các vế câu ghép: "Vì thỏ chủ quan, kiêu ngạo nên thỏ đã thua rùa." được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nối trực tiếp bằng dấu câu.
B. Nối bằng cặp quan hệ từ.
C. Nối bằng cặp từ hô ứng.
D. Nối bằng quan hệ từ và cặp từ hô ứng.
Câu 4: Cặp quan hệ từ nối các vế câu ghép: "Không những hoa hồng nhung đẹp mà nó còn rất thơm." thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu ghép?
A. Nguyên nhân và kết quả
B. Tương phản
C. Tăng tiến
D. Giả thiết và kết quả
Câu 5: Từ nào dưới đây là quan hệ từ?
A. Từ "và" trong câu "Bé và cơm rất nhanh".
B. Từ "hay" trong câu: "Cuốn truyện đó rất hay".
C. Từ "như" trong câu: "Cô gái ấy có nụ cười tươi tắn như hoa mới nở.
"D. Từ "với" trong câu: Quyển sách để ở chỗ cao quá, chị ấy với không tới.
Câu 6: Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A.Trút
B. Đổ
C. Thả
D. Rót Câu
7: Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Danh từ
Câu 8: Tiếng nào dưới đây không ghép được với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa?
A. bằng
B. dân
C. cộng
D. lai
Câu 9: Loại một từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” ở các từ khác trong nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích”.
A. hữu nghị
B. hữu hiệu
C. hữu dụng
D. hữu ích.
/HT\
Câu 1: Gãy tay
Câu 2: Lịch sử
Câu 3: Đường đời
Câu 4: Quần đảo
Câu 5: Bàn chân
Câu 1: Bệnh gãy tay
Câu 2: Lịch sử
Câu 3: Đường đời
Câu 4: Quần đảo
Câu 5: Cái chân
Câu 1: Cặp từ nào dưới đây là cặp từ láy trái nghĩa:
A. mênh mông - chật hẹp B. mập mạp - gầy gò C. mạnh khỏe - yếu ớt D. vui tươi - buồn bã
Câu 2. Câu thơ “ Quất gom từng hạt nắng rơi
Làm thành quả - những mặt trời vàng mơ.” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào:
A. so sánh B.nhân hóa C. cả so sánh và nhân hóa
Câu 4: Quan hệ từ trong câu ghép sau biểu thị quan hệ gì?
Thuyền chúng tôi tiếp tục chèo, đi tới ba nghìn thước rồi mà chúng tôi vẫn thấy chim đậu trắng xoá trên những cành cây sát ra sông.
A. Tăng tiến B. Tương phản C. nguyên nhân - kết quả
C©u 5: Dòng nào có in đậm là từ nhiều nghĩa trong các dòng sau:
A. Xuân này cô ấy 40 xuân.
B. Qua cầu đi cầu may.C. Hoa mua ai bán mà mua.Câu 6: Các từ: chân thật, chân thành, chân tình là:
A. Từ đồng âm B. Từ đồng nghĩa C. Từ nhiều nghĩa