K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2020

Câu 1:

a. Sơ đồ truyền máu

Bài 15. Đông máu và nguyên tắc truyền máu

+ Nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho vì hồng cầu của nhóm máu O không có kháng nguyên A và B cho nên nó có thể truyền cho bất kì nhóm máu nào cũng không bị huyết tương của nhóm máu đó gây kết dính.

b. Khi truyền dịch người ta không truyền vào động mạch vì:

+ Tĩnh mạch có số lượng lớn và nằm gần với da hơn so với động mạch nên rất dễ tìm được, thành của tĩnh mạch cũng mỏng và mềm hơn.

+ Thuốc sau khi vào tĩnh mạch sẽ quay trở lại tim, sau đó nhờ tim bơm đến các cơ quan khác trong cơ thể, khi tiêm động mạch thuốc sẽ chỉ đến một vị trí nhất định phụ thuộc vào vị trí động mạch.

+ Áp lực dòng máu trong động mạch rất lớn nên khó bơm được thuốc, khi bơm vào rồi thì vị trí tiêm cũng khó cầm máu.

+ Một số loại thuốc khi tiêm vào động mạch sẽ gây độc cho cơ thể, tắc mạch hoặc hoại tử một phần.

+ Giữa động mạch và tĩnh mạch có hệ thống mạch nối gọi là mao mạch, thời gian thuốc vận chuyển từ động mạch qua tĩnh mạch rồi mới lại trở về tim là rất lớn nên thời gian để thuốc có tác dụng cũng sẽ kéo dài, chưa kể đến có một số loại thuốc có khối lượng lớn khó qua thành mao mạch và sẽ làm mất tác dụng của thuốc, hoặc thuốc dự trữ quá lâu ở cơ quan bị bệnh ( tuy nhiên tỷ lệ này chiếm khá ít ).

+ Dựa vào thời gian bán thải của thuốc, nếu thuốc vận chuyển từ động mạch sau đó qua mao mạch rồi mới tới tĩnh mạch thì nồng độ thuốc ở trong huyết tương và trong cơ quan bị bệnh sẽ thấp hơn so với việc sử dụng luôn đường tiêm tĩnh mạch.

+ Cũng dựa vào thời gian bán thải của thuốc thông qua sự chuyển hóa, giải độc ở gan và bài tiết qua thận cũng sẽ chậm hơn ( nguy cơ xảy ra các tác dụng phụ khi sử dụng thuốc cũng sẽ cao hơn) nếu như chúng ta sử dụng đường tiêm động mạch.

+ Theo giải phẫu thì động mạch và tĩnh mạch đều có hệ thống van một chiều ( động mạch có van theo hướng từ trên xuống dưới còn tĩnh mạch thì ngược lại có hệ thống van từ phía dưới hướng lên phía trên ) vì vậy để việc sử dụng thuốc có tác dụng ngay trên người bệnh thì chúng ta cần phải sử dụng đường tiêm tĩnh mạch.



5 tháng 11 2020

Câu 2:

a. Nhóm máu AB là nhóm máu chuyên nhận là vì trong huyết tương của nhóm máu AB không có kháng thể anpha và bêta, cho nên nó không gây kêt dính được bất kì một loại hồng cầu nào. Vậy nó có thể nhận được máu của tất ca các nhóm máu mà không làm kết dính.

b. Sau khi bị nhiễm quai bị, trong cơ thể đó sẽ tồn tại các kháng thể trung hòa. Các kháng thể này được duy trì ở nồng độ thấp nhưng có tác dụng bảo vệ, có khả năng miễn dịch suốt đời. Do đó, chỉ mắc quai bị một lần trong đời



6 tháng 12 2021

Câu 1 : Nhóm máu gồm : A, AB, O, B

Sơ đồ truyền máu 

Các nguyên tắc truyền máu cơ bản | Vinmec

Câu 2 : Nguyên tắc truyền máu 

+ Chọn nhóm máu phù hợp 

+ Khám nghiệm kĩ trước khi truyền máu

 

6 tháng 12 2021

TK

3. 

- Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả khi con đỉa bị gạt ra khỏi chỗ bám trên cơ thể, thì máu vẫn tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại, do chất hiruđin hòa tan chưa đẩy ra.

Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? ... Lượng máu nuôi tim rất nhiều (chiếm 10% lượng máu trong cơ thể) Chu kì co dãn cơ tim đồng đều: Chu kì tim hoạt động đều có thời gian cao, nghỉ xen kẽ nhau. Nhờ đó mà tim hoạt động đồng đều và liên tục.

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
2 tháng 11 2021

undefined

Đúng vì nhóm máu O có thể truyền cho tất cả các nhóm máu khác

26 tháng 11 2021

undefinedBệnh viện có thể dùng máu O để truyền cho nạn nhân. Vì trong máu O không chứa kháng nguyên A và B trong hồng cầu

26 tháng 11 2021

Ai giúp mình với

 

 

 

Ở người có 4 nhóm máu : O,AB,A,B.

Bác sĩ quyết định truyền nhóm máu O vì nhóm máu O có thể truyền cho các bệnh nhân có  nhóm máu còn lại vì nhóm máu O không có kháng nguyên A và B trong hồng cầu  và có cả 2 kháng thể A và B trong huyết tương nên khi truyền không bị kết dính hồng cầu nên truyền được cho bệnh nhân .

Ở người có 4 nhóm máu : O,AB,A,B.

Bác sĩ quyết định truyền nhóm máu O vì nhóm máu O có thể truyền cho các bệnh nhân có  nhóm máu còn lại vì nhóm máu O không có kháng nguyên A và B trong hồng cầu  và có cả 2 kháng thể A và B trong huyết tương nên khi truyền không bị kết dính hồng cầu nên truyền được cho bệnh nhân .

12 tháng 12 2021

tk

Nhóm máu AB tức là tế bào hồng cầu có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên bề mặt và trong huyết tương có không có kháng thể nào hết. Người có nhóm máu AB không cho máu cho người nhóm máu A được vì trong máu người nhận có kháng thể hủy hồng cầu người cho.

12 tháng 12 2021

Nhóm máu AB tức là tế bào hồng cầu  kháng nguyên A và kháng nguyên B trên bề mặt và trong huyết tương có không có kháng thể nào hết. Người có nhóm máu AB không cho máu cho người nhóm máu A được vì trong máu người nhận  kháng thể hủy hồng cầu người cho.Nóm O cũng tương tự.

Con trai bác Bình có thể truyền cho bác. Vì chỉ người có nhóm máu O với người có nhóm máu O mới có thể truyền cho nhau bởi hồng cầu không bị kết dính.

8 tháng 11 2021

Có: Vì

Nhóm máu O: Đây là nhóm máu phổ biến nhất. Những người mang nhóm máu O chỉ nhận máu từ những người có cùng nhóm máu O và có thể hiến máu cho tất cả những nhóm máu khác bởi nhóm máu O không có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên tế bào hồng cầu, nhưng trong huyết tương lại có cả kháng thể A và kháng thể B.

17 tháng 10 2016

chỉ có bác Bình vì nhóm máu O chỉ nhận được nhóm máu O

22 tháng 10 2016

con bác bình vì nhóm máu O chủ yếu cho không có nhận nếu nhận thì chỉ có nhóm máu O với nhóm máu O thôi

11 tháng 12 2021

tham khảo:

Người con có nhóm máu a vì chỉ có nhóm máu a và o có thể truyền máu cho a

11 tháng 12 2021

Người bố nhóm máu A có thể nhận máu từ người con có nhóm máu A

Sinh học 8 Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu

dựa vào bảng này ta có thể thấy rằng vì nhóm máu O hồng cầu không có cả A và B nhưng trong huyết tương lại có \(\alpha\) sẽ gây hiện tượng kết dính hồng cầu đối với nhóm máu A, \(\beta\) đối với B, \(\alpha\beta\) đối với AB gây nên phản ứng truyền máu tán huyết cấp sau 24h được truyền máu, gây tử vong cho người được truyền máu nên những người mang nhóm máu AB có thể nhận máu từ bất cứ nhóm máu nào và những người mang nhóm máu O có kháng thể trong huyết tương khác với kháng nguyên trên hồng cầu mới có thể truyền được cho tất cả các nhóm máu khác