K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 11 2022

Câu 1:

\(A=-7^{49}-\left\{-223-[-123-(200-7^{49})+2023]\right\}\)

\(=-7^{49}+223+[-123-(200-7^{49})+2023]\)

\(=-7^{49}+223-123-(200-7^{49})+2023\)

\(=-7^{49}+(223-123)-200+7^{49}+2023\)

$=(-7^{49}+7^{49})+(223-123)-200+2023$

$=0+100-200+2023=2023-100=1923$

------------------

$3B=1.2.3+2.3.3+3.4.3+....+80.81.3$

$3B=1.2.3+2.3(4-1)+3.4(5-2)+...+80.81(82-79)$

$3B=1.2.3+2.3.4+3.4.5+...+80.81.82-(1.2.3+2.3.4+...+79.80.81)$

$3B=80.81.82$
$\Rightarrow B=\frac{80.81.82}{3}$

-------------------------

\(C=\frac{2^{12}.(3^2)^4-3^9.(2^3)^4}{2^{13}.2^8-(2^3)^4.(3^3)^3}=\frac{2^{12}.3^8-3^9.2^{12}}{2^{21}-2^{12}.3^9}\)

\(=\frac{2^{12}.3^8(1-3)}{2^{12}(2^9-3^9)}=\frac{-2.3^8}{2^9-3^9}=\frac{2.3^8}{3^9-2^9}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 11 2022

Câu 2:

$3.49^x=35.7^{2023}-14.7^{2023}$

$3.(7^2)^x=5.7.7^{2023}-2.7.7^{2023}$

$3.7^{2x}=5.7^{2024}-2.7^{2024}=7^{2024}(5-2)=3.7^{2024}$

$\Rightarrow 7^{2x}=7^{2024}$

$\Rightarrow 2x=2024$
$\Rightarrow x=1012$

1 tháng 11 2015

Bài 2 : c)

+Nếu p = 2 ⇒ p + 2 = 4 (loại)

+Nếu p = 3 ⇒ p + 6 = 9 (loại)

+Nếu p = 5 ⇒ p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 (thỏa mãn)

+Nếu p > 5, ta có vì p là số nguyên tố nên ⇒ p không chia hết cho 5 ⇒ p = 5k+1, p = 5k+2, p = 5k+3, p = 5k+4

   -Với p = 5k + 1, ta có: p + 14 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 2, ta có: p + 8 = 5k + 10 = 5 ( k+2 ) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 3, ta có: p + 12 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 4, ta có: p + 6 = 5k + 10 = 5 ( k+2) ⋮ 5 (loại)

⇒ không có giá trị nguyên tố p lớn hơn 5 thỏa mãn

Vậy p = 5 là giá trị cần tìm
Bài 4 : Tích của hai số tự nhiên là số nguyên tố nên một số là 1, số còn lại (kí hiệu a) là số nguyên tố.

Theo đề bài, 1 + a cũng là số nguyên tố. Xét hai trường hợp : 

 - Nếu 1 + a là số lẻ thì a là số chẵn. Do a là ....
Còn lại bạn tự làm nha , mình mỏi tay quá !

23 tháng 11 2016

vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

=) n + n+1 chia hết cho 2        (1)

vì n, n+1 và n+2 là 3 stn liên tiếp 

=) n+n+1+n+2 chia hết cho 3     (2)

Từ (1) và (2) =) n+n+1+n+2 chia hết cho 6

hay BCNN của n+n+1+n+2 là 6

vậy ....

1 tháng 11 2015

a) +) p = 2 => p + 2 = 4 không là số nguyên tố => Loại

+)  p = 3 => p+ 2 = 5; p + 10 = 13 là số nguyên tố (chọn)

+) p > 3:

Nếu p =3k + 1 thì p + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 => Loại

Nếu p = 3k + 2 thì p + 10 = 3k + 12 chia hết cho 3 => Loại

Vậy p = 3

b) tương tự câu a)

c)

+) p = 2 => p + 2 = 4 là hợp số => Loại

+) p = 3 => p + 6 = 9 là hợp số => Loại

+) p = 5 => p + 2 = 7; p+ 6 = 11; p + 8 = 13; p+ 12 = 17; p + 14 = 19 (Chọn)

+) p > 5:

Tương tự xét các trường hợp  p = 5k + 1; 5k + 2; 5k + 3; 5k + 4 (loại)

Vậy p = 5

1 tháng 11 2015

a) p = 3

b) p = 3

c) p = 5.

tich nha các bạn

1 tháng 11 2015

1.

a) p = 1

b) p = 1 

c) p = 1 

3.

là hợp số . Vì 2*3*5*7*11+13*17*19*21 = 90489

1 tháng 11 2015

đăng từng bài 1 thôi nhiều quá ngất xỉu luôn.

20 tháng 7 2018

p thuộc P

xét p = 2

=> p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số

=> p = 2 loại

xét p = 3 

=> p + 12 = 3 + 12 = 15 là hợp số

=> p = 3 loại

xét p = 5

=> p + 2 = 2 + 5 = 7 thuộc P

     p + 6 = 5 + 6 = 11 thuộc P

     p + 8 = 5 + 8 = 13 thuộc P

     p + 12 = 5 + 12 = 17 thuộc P

     p + 14 = 5 + 14 = 19 thuộc P

=> p = 5 chọn

xét p > 5; p thuộc P

=> p = 5k + 1; p = 5k + 2; p = 5k + 3; p = 5k + 4

xét p = 5k + 1 

=> p + 14 = 5k + 1 + 14 = 5k + 15 chia hết cho 5 (là hợp số)

=> p = 5k + 1 loại

xét p = 5k + 2

=> p + 8 = 5k + 2 + 8 = 5k + 10 chia hết cho 5 (là hợp số)

=> p = 5k + 2 loại

xét p = 5k + 3 

=> p + 12 = 5k + 12 + 3 = 5k + 15 chia hết cho 5 (là hợp số)

=> p = 5k + 3 loại

xét p = 5k + 4 

=> p + 6 = 5k + 4 + 6 = 5k + 10 chia hết cho 5 (là hợp số)

=> p = 5k + 4 loại

vậy p = 5

20 tháng 7 2018

+Nếu p = 2 ⇒⇒ p + 2 = 4 (loại)
+Nếu p = 3 ⇒⇒ p + 6 = 9 (loại)
+Nếu p = 5 ⇒⇒ p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 (thỏa mãn)
+Nếu p > 5, ta có vì p là số nguyên tố nên ⇒⇒ p không chia hết cho 5 ⇒⇒ p = 5k+1, p = 5k+2, p = 5k+3, p = 5k+4
-Với p = 5k + 1, ta có: p + 14 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 2, ta có: p + 8 = 5k + 10 = 5 ( k+2 ) ⋮⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 3, ta có: p + 12 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮⋮ 5 (loại)
-Với p = 5k + 4, ta có: p + 6 = 5k + 10 = 5 ( k+2) ⋮⋮ 5 (loại)
⇒⇒ không có giá trị nguyên tố p lớn hơn 5 thỏa mãn
Vậy p = 5 là giá trị cần tìm

30 tháng 10 2016

p=5 nhé bạn

30 tháng 10 2016

Bạn trình bày cách giải được ko .