K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

Đặt \(3^{13579}=m\).Do (3;13579)=1 nên UCLN(\(13579^k\);m)=1.Với mọi số tự nhiên K Xét m+1 số 13579;\(13579^2;...;13579^{m+1}\).Theo nguyên Lý Dirichlet trong m+1 số trên có ít nhất 2 số chia cho m có cùng số dư

Tức là tồn tại hai số tự nhiên a;b với a>b sao cho hiệu a-b là số tự nhiên khác 0

Đặt a-b=n nên tồn tại số tự nhiên khác 0 thỏa mãn \(13579^n-1\)chia hết \(3^{13579}\)

11 tháng 10 2017

ko thể giải được

26 tháng 1 2018

Xét : n^2+n = n.(n+1) 

Ta thấy n;n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên n.(n+1) có tận cùng là 0 hoặc 2 hoặc 6

=> n^2+n+1 có tận cùng là 1 hoặc 3 hoặc 7 nên n^2+n+1 ko chia hết cho 1955

=> n^2+n+1 ko chia hết cho 1955

=> ko tồn tại số tự nhiên n tm bài toán

Tk mk nha

26 tháng 1 2018

WỜ TỜ FỜ?

29 tháng 3 2015

bài giải : 19952000 tận cùng bởi chữ số 5 nên chia hết cho 5. Vì vậy, ta đặt vấn đề là liệu n2 + n + 1 có chia hết cho 5 không ?

Ta có n2 + n = n(n + 1), là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên chữ số tận cùng của n2 + n chỉ có thể là 0 ; 2 ; 6 => n2 + n + 1 chỉ có thể tận cùng là 1 ; 3 ; 7 => n2 + n + 1 không chia hết cho 5.

Vậy không tồn tại số tự nhiên n sao cho n2 + n + 1 chia hết cho 19952000.

29 tháng 3 2015

: 19952000 tận cùng bởi chữ số 5 nên chia hết cho 5. Vì vậy, ta đặt vấn đề là liệu n2 + n + 1 có chia hết cho 5 không ?

Ta có n2 + n = n(n + 1), là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên chữ số tận cùng của n2 + n chỉ có thể là 0 ; 2 ; 6 => n2 + n + 1 chỉ có thể tận cùng là 1 ; 3 ; 7 => n2 + n + 1 không chia hết cho 5.

Vậy không tồn tại số tự nhiên n sao cho n2 + n + 1 chia hết cho 19952000.

15 tháng 10 2018

Ta có n2 + n = n(n + 1), là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên chữ số tận cùng của n2 + n chỉ có thể là 0 ; 2 ; 6 => n2 + n + 1 chỉ có thể tận cùng là 1 ; 3 ; 7 => n2 + n + 1 không chia hết cho 5.

Vậy không tồn tại số tự nhiên n sao cho n2 + n + 1 chia hết cho 19952000.

13 tháng 8 2015

Gỉa sử tồn tại số tự nhiên n để 2010- 1 chia hết cho 1010- 1

Vì 2010 chia hết cho 3 nên 2010n chia hết cho 3 => 2010- 1 không chia hết cho 3  => 1010- 1 không chia hết cho 3

Mà  1010 đồng dư với -1 ( mod 3) => 1010n  - 1 đồng dư với (-1)- 1 (mod 3)  => (-1)n - 1 khác 0 => n lẻ 

+) Vì 1010n - 1 chia hết cho 1010 - 1 = 1009 nên 2010- 1 chia hết cho 1009 Hay 2010n đồng dư với 1 ( mod 1009)

Gọi k là số nguyên dương nhỏ nhất mà 2010k đồng dư với 1 ( mod 1009) => n chia hết cho k Mà n lẻ nên k lẻ

+) Ta lại có: 1009 là số nguyên tố và  nguyên tố cùng nhau với 2010. Theo ĐL Fermat nhỏ có: 20101008 đồng dư với 1 (mod 1009)

Vì k là số nguyên dương nhỏ nhất để 2010k đồng dư với 1 ( mod 1009) nên k là ước của 1008

1008 = 24.32. 7 Mà k lẻ nên k có thể bằng 3;7;9;21;27; 63

Thử các giá trị của k

Vì 2010 đồng dư với -8 (mod 1009) nên 20103 đồng dư với -512 (mod 1009) => Loại k = 3

tương tự với k = 7; 9 => Loại

20109 đồng dư với 8(mod 1009) ; 89 đồng dư với 548 (mod 1009)

=> 201027 đồng dư với 5483 ( mod 1009); 5483 đồng dư với 710 ( mod 1009)

=> k = 27 Loại

Làm tương tự với k = 63 => Loại

Vậy không có giá trị nào của k thỏa mãn y/c => điều giả sử sai

=> Không tồn tại số tự nhiên n thỏa mãn y/ c