Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay. Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm.
từ trái nghĩa : Ngọt bùi -đắng cay
Đời ta gương vỡ lại lành. Cây khô cây lại đâm cành nở hoa.
từ trái nghĩa :vỡ-lành
1. Gạch dưới các cặp từ trái nghĩa trong những câu thơ sau :
a) Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
(Hồ Chí Minh)
b) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay
Ra sông nhớ suối, có ngày nhớ đêm.
(Tố Hữu)
c) Có gì đâu, có gì đâu
Mỡ màu ít, chắt dồn lâu hoá nhiều.
2. Ghi lại từ trái nghĩa với mỗi từ sau:
Thật thà – ..Dối trá .....
Cứng cỏi – ...Yếu ớt.....
Giỏi giang – ...Kém cỏi......
Hiền lành – ..Độc ác.........
Khoẻ - ....Yếu...
Bí mật – ...Công khai.......
Ngu dốt..Thông minh...
3. Đặt câu với một cặp từ trái nghĩa mà em vừa tìm được ở bài tập 2.
Tấm hiền lành nhưng mụ dì ghẻ lại rất độc ác
Nước đường pha ngọt quá
Sao bỏ nhiều ớt vậy, cay lắm
Bỏ ít cà phê thôi kẻo đắng
- Cuộc sống ai cũng phải trải qua đắng, cay, ngọt bùi thì mới có thể trưởng thành.
- Tôi nghĩ cái kẹo này ngọt nhưng nó lại có vị đắng và vị cay.
- Tôi thích ăn kẹo mút vì nó ngọt nhưng không thích ăn ớt và uống thuốc vì nó cay và đắng.
(Câu chị đặt không được hay lắm nên em tham khảo nha.)
Chúc em học tốt!
a. Có vị như đường, mật.
b. Nói tới món ăn có vị đậm đà, ăn ngon miệng.
c. Lời nói dễ nghe, dịu dàng, khéo léo.
d. Chỉ độ sắc nhọn của dao là rất sắc bén.
Bài thơ"Hạt gạo làng ta" của nhà thơ Trần Đăng là một bài thơ hay và giàu cảm xúc .Đặc biệt khổ thơ thứ nhất để lại cho em nhiều cảm xúc nhất.
"Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông kinh thầy"
Mở đầu bài thơ, nhà thơ đã khẳng định hạt gạo thấm đẫm hương vị phù sa của dòng sông quê hương. Hạt gạo kết tinh của đất trời ,từ những gì tinh tùy nhất của thiên nhiên.Hạt gạo còn mang hương thơm của những bông sen trong hồ nước đầy,trong những hạt gạo thơm dẻo ấy còn chứa đựng những nỗi vất vả đắng cay của người mẹ - người nông dân. " Có lời mẹ hát/Ngọt bùi đắng cay" lời thơ ngắn, giản dị mộc mạc và nhẹ nhàng như lời hát làm những câu thơ dễ đi vào lòng người bằng điệp từ"có".tác giả muốn nói rằng hạt gạo mang rất nhiều hương vị của thiên nhiên và công sức của người nông dân. Thật đáng quý biết bao hật gạo làng ta!
Đọc xong baì thơ"Hạt gạo làng ta"em càng thêm yêu quý những người nông dân đã làm ra hạt gạo-hạt vàng cho đời, em càng thêm trân quý hạt gạo-hạt vàng ấy.