K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2016

Câu này đề sai pn ơi  . Tính ra N=1200 nu =>N/2=600

 Mà G2.X2= 15,75%.600= 94,5 . Mà số nu thuộc Z* nên vô lí

\(a.N=120C=120.20=2400\left(Nu\right)\\L=\dfrac{N}{2}.3,4=\dfrac{2400}{2}.3,4=4080\left(A^o\right)\\ M=300.N=300.2400=720000\left(đ.v.C\right)\\ b.\left\{{}\begin{matrix}A=T=20\%N=20\%.2400=480\left(Nu\right)\\G=X=\dfrac{N}{2}-A=\dfrac{2400}{2}-480=720\left(Nu\right)\end{matrix}\right. \)

9 tháng 8 2016

1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50% 
=> Từ đề bài: %A + %T = 40% 
<=> %A = %T = 20% = 0,2N 
=> %G = 30% = 0,3N 

Lại có: 2A + 3G = H = 3900 
<=> 0,4N + 0,9N = 3900 
<=> N = 3000 

Số nu từng loại của gen: 
A = T = 20% = 600 
G = X = 900 

2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu) 
Số lượng từng loại ribonu: 
U(m) = 150 
G(m) = 300 

Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450 
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu) 

3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa) 
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần)

9 tháng 8 2016

1) Trong gen ta luôn có: %A + %G = 50% 
=> Từ đề bài: %A + %T = 40% 
<=> %A = %T = 20% = 0,2N 
=> %G = 30% = 0,3N 
Lại có: 2A + 3G = H = 3900 
<=> 0,4N + 0,9N = 3900 
<=> N = 3000 
Số nu từng loại của gen: 
A = T = 20% = 600 
G = X = 900. 

2) Tổng số ribonu trên mARN: rN = 1500 (nu) 
Số lượng từng loại ribonu: 
U(m) = 150 
G(m) = 300 
Lại có: A = U(m) + A(m) => A(m) = A - U(m) = 450 
Tương tự: X(m) = X - G(m) = 600 (nu).

3) Số a.a trên Protein: [(1500/3) - 2] = 498 (a.a) (thỏa) 
=> Số lần dịch mã: 2988/498 = 6 (lần).

28 tháng 11 2017

Bài 2:

- Tổng số phần bằng nhau :

2+3=5 (phần)

- Số lượng từng loại nu của gen :

A=T=1200:5.2=480(nu)

G=X=1200:5.3=720+nu)

- Tổng số nu của 2 mạch :

N=1200.2=2400(nu)

- Tỉ lệ % từng loại nu :

%A=%T=480/2400.100=20%

%G=%X=50%-20%=30%

28 tháng 11 2017

Bài 1: đề phải rõ là tổng 2 nu không bổ sung hay bổ sung cho nhau ?

2 tháng 9 2018

Đáp án A

Phương pháp:

Áp dụng các công thức:

CT liên hệ giữa chu ký xoắn và tổng số nucleotit  C = N 20 (Å). Nguyên tắc bổ sung: A-T;G-X;A-U

CT liên hệ giữa chiều dài và tổng số nucleotit  L = N 2 × 3 , 4 Å;1nm = 10 Å

 CT tính số liên kết hidro : H=2A +3G

Sô nucleotit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi n lần:  N m t = N × 2 n - 1

Cách giải:

Tổng số nucleotit của gen là:  N = 2 L 3 , 4 = 1300

Hb = 2Ab + 3Gb= 1669

Ta có hê phương trình

2 A B + 2 G B = 1300 2 A B + 3 G B = 1669 ⇔ A B = T B = 281 G B = X B = 369

gen Bb nguyên phân bình thường hai lần liên tiếp, môi trường nội bào đã cung cấp 1689 nuclêôtit loại timin và 2211 nuclêôtit loại xitôzin

A m t = A B + A b 2 3 - 1 = 3927 → A b = 280

G m t = G B + G b 2 3 - 1 = 5173 → G b = 370

Dạng đột biến này là thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X

Xét các phát biểu:

I đúng, số chu kỳ xoắn là: C = N:20 = 65

II đúng vì đây là đột biến thay thế

III Sai

IV sai

19 tháng 10 2016

a) Tổng số nu của mỗi gen là 4080*2/3.4= 2400 nu

Gen 1 A + G= 50%

           A - G= 5%

=> A=t=27.5% G=X= 22.5%

=> A=T= 27.5%*2400= 660 nu

G=X= 22.5%*2400= 540 nu

Gen 2 số nu loại A ít hơn gen 1 180 nu

=> A=T= 660-180=480 nu

G=X= (2400-480*2)/2= 720 nu

b) số lk H của 2 gen là (660+480)*2+( 540+720)*3= 6060 lk

17 tháng 11 2021

A-T thành G-X chứ!

a, Số nu từng loại:

G=X=300(nu)

A=T=200(nu)

Chiều dài của gen là : 

N.3,4/2=1700 Ao

b,

Số nu từng loại gen khi đột biến.

A=T=199(nu)

G=X=301(nu)

17 tháng 11 2021

Sai rồi bạn

24 tháng 9 2018

* Gen B có:

+ Số nu của gen là: (5100 : 3.4) x 2 = 3000 nu = 2 (A + G)

Và A/G = 2/3

Suy ra: A = T = 600 nu; G = X = 900 nu

* Gen b có:

+ A = T = 600 nu

+ H = 2A + 3G = 3891 nu

Suy ra G = X = 897 nu

* Dạng đột biến từ gen B thành gen b

+ Ta nhận thấy số nu loại A, T của gen B và gen b bằng nhau

+ Số nu loại G = X của gen b ít hơn gen B là 900 - 897 = 3 nu

Suy ra đột biến xảy ra với gen B là đột biến mất 3 cặp GX thành gen b

28 tháng 9 2018

chả hiểu cái j ý

1 tháng 1 2019

A=T ; G=X => Tỉ lệ: A/G=3/2

Số nu trên cả 2 mạch : 6000 nu

Tính được A=T=....

G=X=....

Tính đc C...