K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2021

\(\sqrt{81}-\sqrt{64}-\sqrt{121}\)

\(=\sqrt{9^2}-\sqrt{8^2}-\sqrt{11^2}=9-8-11=-10\)

a: \(=\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)\cdot\dfrac{1}{\sqrt{3}}=\sqrt{3}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{3}}=1\)

b: \(=\sqrt{5}+\sqrt{5}+2\sqrt{5}=4\sqrt{5}\)

c: \(=\sqrt{3+\sqrt{2}}\cdot\sqrt{3+\sqrt{6+\sqrt{2}}}\sqrt{9-6-\sqrt{6+\sqrt{2}}}\)

\(=\sqrt{3+\sqrt{2}}\cdot\sqrt{3+\sqrt{6+\sqrt{2}}}\cdot\sqrt{3-\sqrt{6+\sqrt{2}}}\)

=căn 3+căn 2*căn 3-căn 2

=căn 9-2=căn 7

Xét ΔAEB có 

O là trung điểm của AB

H là trung điểm của AE

Do đó: OH là đường trung bình của ΔAEB

Suy ra: OH//BE

a: \(\Delta=\left(-2m\right)^2-4\left(2m-3\right)\)

\(=4m^2-8m+12\)

\(=4m^2-8m+4+8\)

\(=\left(2m-2\right)^2+8>0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

b: Để phương trình có hai nghiệm cùng dấu thì (2m-3)>0

=>2m>3

hay m>3/2

25 tháng 2 2022

a: Δ=(−2m)2−4(2m−3)Δ=(−2m)2−4(2m−3)

=4m2−8m+12=4m2−8m+12

=4m2−8m+4+8=4m2−8m+4+8

=(2m−2)2+8>0=(2m−2)2+8>0

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

b: Để phương trình có hai nghiệm cùng dấu thì (2m-3)>0

=>2m>3

hay m>3/2

19 tháng 12 2020

\(1+\sqrt{3x+1}=3x\)

⇔ \(\sqrt{3x+1}=3x-1\)

ĐKXĐ : x ≥ 1/3

Bình phương hai vế

⇔ 3x + 1 = 9x2 - 6x + 1

⇔ 9x2 - 6x + 1 - 3x - 1 = 0

⇔ 9x2 - 9x = 0

⇔ 9x( x - 1 ) = 0

⇔ 9x = 0 hoặc x - 1 = 0

⇔ x = 0 ( ktm ) hoặc x = 1 ( tm )

Vậy x = 1

1 tháng 7 2017

\(1+\sqrt{3x+1}=3x\left(ĐKXĐ:x\ge-\frac{1}{3}\right)\)

\(\sqrt{3x+1}=3x-1\)

\(\left(\sqrt{3x+1}\right)^2=\left(3x-1\right)^2\)

\(3x+1=9x^2-6x+1\)

\(9x^2-9x=0\)

\(9x\left(x-1\right)=0\)

        \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9x=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

19 tháng 4 2020

a) xét tứ giác AHMN có:

\(\widehat{AHM}+\widehat{ANH}=90^o+90^o=180^o\)

=> Tứ giác AHMN nội tiếp

b) Xét tam giác vuông AHB đường cao HM

=> AM.AB=AH2

Xét tam giác vuông AHC có đường cao HN

=> AN.AC=AH2

=> AM.AB=AN.AC

c) Nối BE

AE là đường kính, B thuộc đường tròn

=> \(\widehat{ABE}=90^o\Rightarrow\widehat{CBE}+\widehat{ABH}=90^o\)

Mà \(\widehat{CBE}=\widehat{CAE}\)(cùng chắn cung CE)

=> \(\widehat{CAE}+\widehat{ABH}=90^o\)=> \(\widehat{CAE}=\widehat{BAH}\)(cùng phụ \(\widehat{ABH}\))

=> \(\widehat{BAE}=\widehat{HAC},\widehat{AMN}=\widehat{AHN}\)(cùng chắn cung AN, tứ giác ANHM nội tiếp)

=> \(\widehat{BAE}+\widehat{AMN}=\widehat{HAC}+\widehat{AHN}=90^o\)

=> \(\widehat{AOM}=90^o\Rightarrow AE\perp MN\)

d) Xét tam giác AKE vuông tại K, KI là đường cao

=> AI.AE=AK2

Xét tam giác AN và tam giác ACE có: \(\widehat{AIN}=\widehat{ACE}=90^o\)

\(\widehat{AIN}\)chung

\(\Rightarrow\Delta AIN\)đồng dạng với tam giác ACE (gg)

=> \(\frac{AI}{AC}=\frac{AN}{AE}\Leftrightarrow AI\cdot AE=AC\cdot AN\)

Mà AN.AC=AH2

=> AK2=AH2 => AH=AK

19 tháng 4 2020

giá như bạn trả lời sớm hơn thì tốt quá , giờ tớ ko cần lắm @@ , lúc thi trực tuyến đăng bài ko có ai giải , sau khi vừa kết thúc thì có người giải ^^

18 tháng 1 2016

Ko liên quan tới toán

Bạn nào giúp mình giải bài này với, mk đăng nhưng ko lên 

(-1)+3+(-5)+7+...+x=600

Tìm x, giải đầy đủ nhé

18 tháng 1 2016

Chắc là câu này trong sách giáo khoa cg có chứ