Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 5:
a) Số học sinh nữ của trường Tiểu học đó là:
\(40\%\times850=340\left(hs\right)\)
b) Số học sinh nam của trường Tiểu học là:
\(850-340=510\left(hs\right)\)
Tỉ số phần trăm giữ số học sinh nữ và số học sinh nam là:
\(\left(340\times100\%\right):510=66,67\%\)
Đáp số: ...

Bài 1:
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
\(\left(5,2+2,8\right)\times2\times1,6=25,6\left(dm^2\right)\)
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
\(25,6+2\times5,2\times2,8=54,72\left(cm^2\right)\)
Đáp số: ...

Diện tích hai nửa hình tròn:
3 x 3 x 3,14 = 28,26 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật:
8 x (3 x 2) = 48 (cm2)
Diện tích hình vẽ:
28,26 + 48 = 76,26 (cm2)
Đ.số:.......

Bài 221:
Bán kính hình tròn là:
$12,56:2:3,14=2$ (cm)
Diện tích hình tròn là:
$2\times 2\times 3,14=12,56$ (cm2)
Bài 219:
a. Bán kính: $15:2=7,5$ (cm)
Diện tích hình tròn: $7,5\times 7,5\times 3,14=176,625$ (cm2)
b. Bán kính: $0,2:2=0,1$ (m)
Diện tích hình tròn: $0,1\times 0,1\times 3,14=0,0314$ (m2)
c. Bán kính: $\frac{2}{5}:2=0,2$ (dm)
Diện tích hình tròn: $0,2\times 0,2\times 3,14=0,1256$ (dm2)

Lượng nước có trong 120kg nấm tươi là:
\(120-90=30\left(kg\right)\)
Phần trăm lượng nước chứa trong nấm là:
\(30:120=25\%\)


Hình tròn A:
Bán kính của hình tròn A là:
7,6 : 2 = 3,8 (km)
Diện tích của hình tròn A là:
3,8 x 3,8 x 3,14 = 45,3416 (km2)
Hình tròn B:
\(\dfrac{4}{5}\) m = 0,8 m
Bán kính của hình tròn B là:
0,8 : 2 = 0,4 (m)
Diện tích của hình tròn A là:
0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (m2)
Hình tròn A:
- Đường kính 7,6 km
- Diện tích: 45,3416 km2
Hình tròn B
- Đường kính 4/5 m
- Diện tích: 0,5024 m2

Diện tích hình vuông ABCD là 144 cm2. Ta thấy 144 = 12 x 12. Vậy cạnh của hình vuông ABCD là 12 cm
Dựa vào hình vẽ ta thấy đường kính của hình tròn là cạnh của hình vuông và bằng 12 cm
Bán kính hình tròn là:
12 : 2 = 6 (cm)
Diện tích hình tròn là:
6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm2)
Đáp số: 113,04 cm2

Diện tích tam giác ABD là:
\(\left(18\times12\right):2=108\left(m^2\right)\)
Diện tích của tam giác CMN là:
\(\left(9\times6\right):2=27\left(m^2\right)\)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
\(18\times12=216\left(m^2\right)\)
Diện tích tứ giác BMND là:
\(216-27-108=81\left(m^2\right)\)
Đáp số: ....
Chọn B
Bài 18:
Tập hợp các số tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho 9 là:
A={108;117;...;999}
Số số hạng là: \(\dfrac{999-108}{9}+1=100\left(số\right)\)
Tổng của các số tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho 9 là:
\(\left(999+108\right)\cdot\dfrac{100}{2}=55350\)
Bài 19:
Gọi chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật đã cho lần lượt là a(m),b(m)
(Điều kiện: a>0; b>0)
Diện tích ban đầu của hình chữ nhật là \(ab\left(m^2\right)\)
Tăng chiều dài thêm 1m và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích tăng thêm 5m2 nên ta có:
b(a+1)=ab+5
=>ab+b=ab+5
=>b=5(nhận)
=>\(a=\dfrac{60}{5}=12\)(nhận)
Chu vi hình chữ nhật là \(\left(12+5\right)\cdot2=17\cdot2=34\left(m\right)\)
Câu 20:
Xét ΔAMN và ΔABC có
\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\left(=\dfrac{1}{2}\right)\)
\(\widehat{A}\) chung
Do đó: ΔAMN đồng dạng với ΔABC
=>\(\dfrac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AM}{AB}\right)^2=\dfrac{1}{4}\)
=>\(S_{AMN}=\dfrac{1}{4}\cdot S_{ABC}\)
Ta có: \(S_{AMN}+S_{MNCB}=S_{ABC}\)
=>\(S_{MNCB}=S_{ABC}-\dfrac{1}{4}\cdot S_{ABC}=\dfrac{3}{4}\cdot S_{ABC}\)
=>\(S_{ABC}=\dfrac{4}{3}\cdot31,5=42\left(cm^2\right)\)