K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 

Cái nào mà mỗi chất đều bị oxi hóa bởi khí cl2?

A. Mg h2 dung dịch kbr dung dịch KOH

B. Dung dịch kbr SO2 H2O

C. Cu h2 dung dịch FeCl2 dung dịch hi

D. AL h2 dung dịch NaOH dung dịch ki

ơ gái hay cái vậy ????????????

thế mờ lại ghi là ggai

8 tháng 8 2021

1/ AgNO3 + KBr → AgBr + KNO3

AgNO3 + NaCl ⟶ AgCl + NaNO3

2/ Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O

3/ \(Al+\dfrac{3}{2}Cl_2-^{t^o}\rightarrow AlCl_3\)

\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2-^{t^o}\rightarrow FeCl_3\)

4/ CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O 

SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O 

3 tháng 1 2022

Câu 19: Sục từ từ khí Cl2 vào dung dịch KBr cho đến dư. Dung dịch thu được chứa các chất tan là:
A. KCl. B. KCl, Cl2 dư.
C. KCl, HCl, HClO. D. KCl, HBrO3, HCl, HclO, Cl2.
Câu 20: Dẫn từ từ khí clo đến dư vào dung dịch NaOH được dung dịch chứa các chất:
A. NaCl, HCl, H2O. B. Cl2, H2O, NaOH, NaCl, NaClO.
C. NaCl, HCl, HClO, Cl2, H2O. D. NaOH, Cl2, H2O.

15 tháng 6 2019

"Cho phép tôi sửa lại đề" : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 kim loại Mg, Cu vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 70 %, đun nóng . Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí SO2 và dung dịch B . Cho dung dịch B tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa C. Nung kết tủa C đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn D . Cho D tác dụng với lượng H2 dư đến phản ứng hoàn toàn thu được 2,72 gam hỗn hợp chất rắn F .

1) Tính khối lượng của Mg và Cu có trong hỗn hợp A

2)Khi cho 6,8 gam nước vào dung dịch B thu được dung dịch H . Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch H

BÀI GIẢI :

1) Đặt nMg = a (mol) ; nCu = b (mol)

Vì dung dịch H2SO4 có nồng độ 70% nên đây là một acid đã có độ đặc cao

Mg + 2H2SO4đ → MgSO4 + SO2↑ + 2H2O (to) (1)

a................2a.......................a...............a.................(mol)

Cu + 2H2SO4đ → CuSO4 + SO2↑ + 2H2O (to)(2)

b.................2b........................b...............b................(mol)

nSO2 = 1,12 / 22,4 = 0,05 (mol)

Ta có : nSO2 = a + b = 0,05 (I)

Dung dịch B có a mol MgSO4 , b mol CuSO4

MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2↓ + Na2SO4 (3)

a..................................................a (mol)

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 (4)

b.....................................................b (mol)

kết tủa C là Mg(OH)2 : a mol và Cu(OH)2 : b mol

Nung C :

Mg(OH)2 → MgO + H2O (to) (5)

a........................a..............(mol)

Cu(OH)2 → CuO + H2O (to) (6)

b...............................b (mol)

rắn D gồm : a mol MgO , b mol CuO

Rắn D + H2 (dư)

MgO + H2 → (không pư ) (7)

CuO + H2 → Cu + H2O (to) (8)

b........................b (mol)

rắn F gồm a mol MgO và b mol Cu

Ta có : mF = mMgO + mCu

<=> 40a + 64b = 2,72 (II)

Giair hệ pt (I ) và (II) ta được

a = 0,02 (mol)

b = 0,03 (mol)

Vậy : mMg = 24 * 0,02 = 0,48 (gam)

mCu = 64*0,03 = 1,92 (gam)

2) từ các phương trình (1) , (2)

=> nH2SO4(bđ) = 2a + 2b

= 2*0,02 + 2*0,03

= 0,1 (mol)

=> mH2SO4 = 0,1 * 98 = 9,8 (gam)

=> m(ddH2SO4) = \(\frac{mH2SO4\cdot100\%}{C\%}\) = \(\frac{9,8\cdot100\%}{70\%}\) = 14 (gam)

m(hh đầu) = mA = mMg + mCu = 0,48 + 1,92 = 2,4 (gam)

m(ddB) = m(hh đầu) + m(ddH2SO4) - mSO2

= 2,4 + 14 - 0,05 *64 (số mol SO2 ở I)

= 13,2 (gam)

m(ddsaukhithemnuoc) = m(ddB) + m(H2O)

= 13,2 + 6,8

= 20 (gam)

Vậy : C%\(_{MgSO4}\) = \(\frac{mMgSO4}{m\left(ddsaukhithemnuoc\right)}\) = \(\frac{120a}{20}\cdot100\%\) = \(\frac{120\cdot0,02}{20}\cdot100\%\) = 12 (%) C%\(_{CuSO4}\) = \(\frac{mCuSO4}{m\left(ddsaukhithemnuoc\right)}\cdot100\%\) = \(\frac{160b}{20}\cdot100\%\) = \(\frac{160\cdot0,03}{20}\cdot100\%\)

= 24 (%)

15 tháng 6 2019
3. Mg-->Mg+2+2e x……………….2x Cu-->Cu+2+2e y……………….2y S+6+ 2e-->S+4. 0,05…..0,1 Ta có hệ: · 2x+2y=0,1 · MMgO+mCu=2,72<=>40x+64y=2,72 =>x=0,02, y=0,03 a. mMg=0,02.24=0,48 g., mCu=0,03.64=1,92 g. b. ta tính khối lượng dd B. khối lượng H2SO4=0,05.M=4,9 g. khối lượng H2SO4=0,05.M=4,9 g. khối lượng dung dịch H2SO4=4,9.100/70=7 g. khối lượng dd B=mdd H2SO4+mKim loại-mH2 =7+(0,48+1,92)-0,05.2=9,3 g. Khối lượng dd sau khi thêm nước=9,3+6,8=16,1 g. mMgSO4=0,02.120=2,4 g.=>C%MgSO4=100.24/16.1=15% mCuSO4=0,03.160=4,8=> C%CuSO4=4,8.100/16.1=30%
C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và...
Đọc tiếp

C1: Cho 10.8 g hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng với 102.2 g dung dịch HCl 20% thu được dung dịch A và 5.6 l khí
- tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp

- tính % nồng độ các chất trong dung dịch A

- cho dung dịch A tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3. tính khối lượng kết tủa.
C2: cho 1.74 g hỗn hợp A gồm nhôm và magie tác dụn vừa đủ 100ml dung dịch HCl có D = 1.05 g/ml, thu được 1.792l H2 và dung dịch X.

- tính % khối lượng của nhôm

- cho dung dịch X tác dụng vừa đủ 50 g dung dịch AgNO3 thu được dung dịch Y. Tính C% dung dịch Y

C3: hòa tan hoàn toàn 10.3 gam hỗn hợp Mg và MgCO3 trong 100g dung dịch HCl 18.25% thu được dung dịch X và 4.48l hỗn hợp khí Y

- tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu

- tính nồng độ % của các chất trong dung dịch X

- cho toàn bộ lượng khí H2 trong Y tác dụng với 1.68 l khí Cl2 (hiệu suất phản ứng 80%) rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm thu được vào dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?

 

3
18 tháng 2 2020

a)

- Nhúng quỳ tím:

Quỳ tím sang đỏ là HCl

Quỳ tím không chuyển màu là NaI, KBr, KCl

- Cho AgNO3

Kết tủa vàng là KBr

Kết tủa da cam là NaI

Kết tủa trắng là KCl

c)

-Dùng quỳ tím

+ Chuyển xanh là KOH

+ Chuyển đỏ là HNO3, HCl(N1)

+ Chuyển tím là K2SO4, BaCl2(N2)

- Cho AgNO3 vào N1

+ Kết tủa là HCl

+ K pư là HNO3

- Ba(OH)2 vào N2

+ Kết tủa là K2SO4

+ Kpư là BaCl2

d)

- Cho nước vào

+TH k tan là caco3

+ K tan là còn lại

- Cho các chất còn lại vào HCl

+ Xh khí là K2CO3

+ K pư là NaCl, KNO3

- Cho td vs agno3

+ Kết tủa trắng là nacl

+ K pư là kno3

e)

-Cho nước vào
+ TH k tan là BaCO3, AgCl(N1)

+ TH tan là KI, KCl(N2)

- Cho N1 vào HCl

+ TH kết tủa tan xh khí k màu là BaCO3

+ TH k tan là AgCl

- Cho N2 td vs AgNO3

+ Kết tủa trắng là KCl

+ Kết tủa da cam là KI

6 tháng 1 2017

3.

\(n_{H_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

x mol-------------------------> \(\frac{3}{2}x\) mol

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

y mol-------------------------> y mol

Ta có hệ pt: \(\left\{\begin{matrix}27x+24y=5,1\\\frac{3}{2}x+y=0,25\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,1\times27=2,7g\)

\(\Rightarrow\%m_{Al}=\frac{2,7}{5,1}.100=52,9\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Mg}=100\%-52,9\%=47,1\%\)

13 tháng 1 2017

1) Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
0,1 -------------------> 0,1 (mol)
n Fe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)

10FeSO4 + 8H2SO4 + 2KMnO4 -> 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + 8H2O +K2SO4
0,1 --------------------------> 0,02(mol)

=> CM = n / V => V = n / CM = 0,02 / 0,5 = 0,04 (lit)

3 tháng 12 2019

Chọn A

Các chất bị oxi hóa bởi axit sunfuric đặc, nóng là: KBr; S; P; FeO; Cu.

19 tháng 2 2020

a.

\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(6KOH+3Cl_2\rightarrow5KCl+KClO_3+3H_2O\)

\(3Cl_2+2Fe\rightarrow2FeCl_3\)

\(Cl_2+2KBr\rightarrow2KCl+Br_2\)

b.

\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow aCl_2+H_2O+CO_2\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

\(2KOH+Cl_2\rightarrow KCl+KClO+H_2O\)

\(2Ag+Cl_2\rightarrow2AgCl\)