K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 2

Bài 23: \(y=m\left(x-1\right)-2=mx-m-2\)

Ta có phương trình hoành độ giao điểm là:
\(\dfrac{-x^2}{4}=mx-m-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}x^2+mx-m-2=0\)

\(\Delta=m^2-4\cdot\dfrac{1}{4}\cdot\left(-m-2\right)=m^2+m+2\)

\(=\left(m^2+2\cdot m\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{7}{4}=\left(m+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\forall m\)

Nên (P) và (d) luôn cắt nhau ở hai điểm phân biệt A và B khi m thay đổi 

Theo vi-ét ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=\dfrac{-m}{\dfrac{1}{4}}=-4m\\x_Ax_B=\dfrac{-m-2}{\dfrac{1}{4}}=-4m-8\end{matrix}\right.\) 

\(x^2_Ax_B+x^2_Bx_A\)

\(=x_Ax_B\left(x_A+x_B\right)\)

\(=-4m\cdot\left(-4m-8\right)\)

\(=16m^2+32m\)

\(=\left[\left(4m\right)^2+2\cdot4m\cdot4+4^2\right]-16\)

\(=\left(4m+4\right)^2-16\ge-16\forall m\)

Dấu "=" xảy ra: \(4m+4=0\Leftrightarrow m=-1\)

Vậy: ... 

Bài 22:

a: Thay m=1 vào (d), ta được:

\(y=1\cdot x-\dfrac{1}{2}\cdot1^2+1+1=x+\dfrac{3}{2}\)

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=x+\dfrac{3}{2}\)

=>\(x^2=2x+3\)

=>\(x^2-2x-3=0\)

=>(x-3)(x+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Thay x=3 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{1}{2}\cdot3^2=\dfrac{9}{2}\)

Thay x=-1 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)^2=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: (P) cắt (d) tại \(A\left(3;\dfrac{9}{2}\right);B\left(-1;\dfrac{1}{2}\right)\)

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=mx-\dfrac{1}{2}m^2+m+1\)

=>\(\dfrac{1}{2}x^2-mx+\dfrac{1}{2}m^2-m-1=0\)

\(\text{Δ}=\left(-m\right)^2-4\cdot\dfrac{1}{2}\cdot\left(\dfrac{1}{2}m^2-m-1\right)\)

\(=m^2-2\left(\dfrac{1}{2}m^2-m-1\right)\)

\(=m^2-m^2+2m+2=2m+2\)

Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì Δ>0

=>2m+2>0

=>2m>-2

=>m>-1

Theo Vi-et, ta có:

\(x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{m}{\dfrac{1}{2}}=2m\)

\(x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{\dfrac{1}{2}m^2-m-1}{\dfrac{1}{2}}=2\left(\dfrac{1}{2}m^2-m-1\right)=m^2-2m-2\)

\(y_1+y_2=5\)

=>\(\dfrac{1}{2}\left(x_1^2+x_2^2\right)=5\)

=>\(x_1^2+x_2^2=10\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=10\)

=>\(\left(2m\right)^2-2\cdot\left(m^2-2m-2\right)=10\)

=>\(4m^2-2m^2+4m+4-10=0\)

=>\(2m^2+4m-6=0\)

=>\(m^2+2m-3=0\)

=>(m+3)(m-1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=-3\left(loại\right)\\m=1\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

PTHĐGĐ là:

1/2x^2-mx+2m+1=0

Δ=(-m)^2-4*1/2(2m+1)

=m^2-4m-2

Để (P) tiêp xúc (d) thì m^2-4m-2=0

=>\(m=2\pm\sqrt{6}\)

16 tháng 5 2023

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):

1/2 x² = mx - 2m - 1

⇔ x² = 2mx - 4m - 2

⇔ x² - 2mx + 4m + 2 = 0

Để (P) và (d) tiếp xúc thì phương trình hoành độ giao điểm của chúng có nghiệm kép

⇔ ∆´ = 0

⇔ m² - 4m - 2 = 0

∆´ = 4 + 2 = 6

m₁ = 2 + √6

m₂ = 2 - √6

Vậy m = 2 + √6; m = 2 - √6 thì (P) và (d) tiếp xúc

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 8 2021

Lời giải:
1. 

Gọi ptđt đi qua 2 điểm $A,B$ là $(d): y=ax+b$

Vì $A,B\in (d)$ nên:

 \(\left\{\begin{matrix} y_A=ax_A+b\\ y_B=ax_B+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 1=2a+b\\ -2=3a+b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a=-3\\ b=7\end{matrix}\right.\)

Vậy $(d): y=-3x+7$

Để đồ thị $(1)$ song song với $(d)$ thì:

\(\left\{\begin{matrix} 3-2m=-3\\ m-2\neq 7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m=3\\ m\neq 9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=3\)

2.

Để đồ thị $(1)$ song song với $y=-mx+3$ thì:

\(\left\{\begin{matrix} 3-2m=-m\\ m-2\neq 3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m=3\\ m\neq 5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=3\)

a: d//d1

=>m-2=-m và m+7<>2m-3

=>m=1

b: d trùng với d2

=>m-2=-m^2 và m+7=-2m+1

=>m=-2 và m^2+m-2=0

=>m=-2

d: d vuông góc d4

=>-1/6(m+3)(m-2)=-1

=>(m+3)(m-2)=6

=>m^2+m-6-6=0

=>m^2+m-12=0

=>m=-4 hoặc m=3

c: Thay y=1/3 vào d3, ta được:

-2/3x+5/3=1/3

=>-2/3x=-4/3

=>x=2

Thay x=2 và y=1/3 vào (d), ta được:

2(m-2)+m+7=1/3

=>3m+3=1/3

=>3m=-8/3

=>m=-8/9