K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

Để tính tần số, f, ta lấy vận tốc lan truyền của sóng, V, chia cho bước sóng ở đơn vị mét, λ.

Tính tần số dựa trên bước sóng
  1. Tiêu đề ảnh Calculate Frequency Step 11Công thức. Khi biết trước bước sóng và vận tốc dao động, tần số có thể được tính như sau: f = V / λ
    • Trong công thức này, f là tần số, V là vận tốc sóng và λ là bước sóng.
    • Ví dụ : Một âm thanh lan truyền trong không khí với bước sóng là 322 nm, vận tốc của nó là 320 m/s. Hỏi tần số của sóng âm này là bao nhiêu ?
     
  2. Tiêu đề ảnh Calculate Frequency Step 22Đổi bước sóng sang mét nếu cần thiết. Nếu bước sóng được cho ở dạng nano-mét, bạn cần chuyển đơn vị này sang đơn vị chuẩn là mét bằng cách lấy giá trị đó chia cho số nano-mét trong một mét.
    • Chú ý, khi giá trị bạn đang xử lý rất bé hoặc rất lớn, bạn cần phải chuyển giá trị đó về dạng số liệu khoa học chuẩn. Trong bài viết này, một vài giá trị có thể không được ghi dưới dạng chuẩn, nhưng khi bạn làm bài tập hoặc bài kiểm tra hoặc tham gia vào các diễn đàn khoa học, bạn cần ghi số liệu dưới dạng chuẩn.
    • Ví dụ: λ = 322 nm
      • 322 nm x (1 m / 10^9 nm) = 3,22 x 10^-7 m = 0,000000322 m
     
  3. Tiêu đề ảnh Calculate Frequency Step 33Lấy vận tốc sóng chia cho bước sóng. Để tính tần số, f, ta lấy vận tốc lan truyền của sóng, V, chia cho bước sóng ở đơn vị mét, λ.
    • Ví dụ: f = V / λ = 320 / 0,000000322 = 993788819,88 = 9,94 x 10^8
     
  4. Tiêu đề ảnh Calculate Frequency Step 44Ghi đáp án. Sau khi hoàn thành bước trước, bạn cần ghi đáp án đã tính toán được kèm theo đơn vị của tần số. Đơn vị chuẩn của tần số là Herzt, Hz.
    • Ví dụ: Tần số của sóng này là 9,94 x 10^8 Hz.
     
  Phương pháp2Tính tần số sóng điện từ trong chân không
  1. Tiêu đề ảnh Calculate Frequency Step 51Công thức. Công thức tính tần số sóng trong chân không cũng gần giống với công thức tính trong môi trường ngoài chân không. Tuy nhiên, trong môi trường chân không thì vận tốc sóng không bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác, vì thế vận tốc sóng điện từ trong trường hợp này chính bằng hằng số toán học của vận tốc ánh sáng. Do đó, công thức tính là: f = C / λ
    • Trong đó, f là tần số, C là vận tốc ánh sáng, và λ là bước sóng.
    • Ví dụ: một sóng điện từ có bước sóng là 573 nm khi truyền trong chân không. Hỏi tần số của sóng điện từ này là bao nhiêu?
     
  2. Tiêu đề ảnh Calculate Frequency Step 62Quy đổi bước sóng về đơn vị mét nếu cần. Khi đề bài cho bước sóng dưới dạng mét thì ta không cần đổi. Tuy nhiên, nếu bước sóng được đưa dưới đơn vị khác, ví dụ như micromet, bạn cần chuyển đổi về đơn vị mét bằng cách lấy giá trị đó chia cho số micromet trong một mét.
    • Chú ý rằng khi các giá trị cho trước là rất lớn hoặc rất nhỏ, ta cần viết các giá trị đó dưới dạng kí hiệu khoa học chuẩn. Ở đây, các giá trị có thể được viết theo dạng chuẩn hoặc không chuẩn, tuy nhiên trong bài tập hoặc bài kiểm tra cũng như khi tham gia vào các diễn đàn, bạn nên viết theo dạng kí hiệu khoa học chuẩn.
    • Ví dụ: λ = 573 nm
      • 573 nm x (1 m / 10^9 nm) = 5,73 x 10^-7 m = 0,000000573
     
  3. Tiêu đề ảnh Calculate Frequency Step 73Lấy tốc độ ánh sáng chia cho bước sóng.[1] Vận tốc ánh sáng là một hằng số, nên trong trường hợp đề bài có cho sẵn giá trị này hay không thì ta vẫn dùng 3.00 x 10^8 m/s là vận tốc ánh sáng. Lấy giá trị này chia cho bước sóng theo đơn vị mét.
    • Ví dụ: f = C / λ = 3,00 x 10^8 / 5,73 x 10^-7 = 5,24 x 10^14
     
  4. Tiêu đề ảnh Calculate Frequency Step 84Ghi đáp số. Tính theo các bước ở trên ta đã có giá trị tần số. Khi viết đáp số, bạn cần ghi cả đơn vị cùng với giá trị. Đơn vị của tần số là Hertz, Hz.
    • Ví dụ: Tần số của sóng là 5,24 x 10^14 Hz.
     
  Phương pháp3Tính tần số dựa trên thời gian hoặc chu kỳ
  1. Tiêu đề ảnh Calculate Frequency Step 91Công thức. Tần số và thời gian cần để hoàn thành một dao động sóng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Vì thế, công thức tính tần số khi biết thời gian hoàn thành dao động là: f = 1 / T[2]
    • Trong đó, f là tần số và T là chu kỳ thời gian hay lượng thời gian cần thiết để hoàn thành một dao động.
    • Ví dụ A: Một sóng hoàn thành một dao động trong 0,32 giây. Hỏi tần số của sóng này là bao nhiêu?
    • Ví dụ B: Trong 0,57 giây, một sóng hoàn thành 15 dao động. Hỏi tần số sóng là bao nhiêu?
     
  2. Tiêu đề ảnh Calculate Frequency Step 102Lấy số dao động chia cho tổng thời gian. Thường thì đề bài sẽ nêu thời gian cần thiết để hoàn thành một dao động, trong trường hợp này, ta lấy nghịch đảo của chu kỳ thời gian (lấy 1 chia cho chu kỳ T). Nếu chu kỳ thời gian có sẵn là chu kỳ của nhiều dao động, bạn cần lấy số dao động chia cho tổng chu kỳ thời gian cần để hoàn thành tất cả các dao động đó.
    • Ví dụ A: f = 1 / T = 1 / 0,32 = 3,125
    • Ví dụ B: f = 1 / T = 15 / 0,57 = 26,316
     
  3. Tiêu đề ảnh Calculate Frequency Step 113Ghi đáp án. Bằng cách thực hiện phép tính như trên ta sẽ có được tần số của sóng. Bạn cần ghi kèm cả đơn vị tần số là Herzt, Hz.
    • Ví dụ A: Tần số của sóng là 3,125 Hz.
    • Ví dụ B: Tần số của sóng là 26,316 Hz.
     
 

 Phương pháp4Tính tần số dựa trên tần số góc
  1. Tiêu đề ảnh Calculate Frequency Step 121Công thức. Khi đã biết tần số góc của một sóng, để tính tần số chuẩn của sóng đó, ta áp dụng công thức : f = ω / (2π)[3]
    • Trong đó, f là tần số chuẩn và ω là tần số góc. Cũng như các bài toán khác, π là hằng số pi.
    • Ví dụ: một sóng chuyển động tròn với tần số góc là 7,16 radian trên giây. Hỏi tần số của sóng là bao nhiêu ?
     
  2. Tiêu đề ảnh Calculate Frequency Step 132Nhân đôi giá trị pi. Để xác định được mẫu số theo công thức trên, ta nhân giá trị pi, tức 3,14, với 2.
    • Ví dụ: 2 * π = 2 * 3,14 = 6,28
     
  3. Tiêu đề ảnh Calculate Frequency Step 143Lấy tần số góc chia cho tích của pi và 2. Lấy tần số góc của sóng, được cho dưới đơn vị là radian trên giây, chia cho 6,28, giá trị thu được khi nhân đôi giá trị của hằng số pi.
    • Ví dụ: f = ω / (2π) = 7,17 / (2 * 3,14) = 7,17 / 6,28 = 1,14
     
  4. Tiêu đề ảnh Calculate Frequency Step 154Ghi đáp số. Bước cuối cùng khi hoàn thành công việc tính toán là ghi kết quả thu được cùng với đơn vị. Đơn vị của tần số là Herzt, Hz.
    • Ví dụ: Tần số của sóng đã cho là 1,14 Hz.
26 tháng 1 2021

2. 

Quy tắc tìm số trung bình cộng

Số trung bình cộng của một dấu hiệu được tính từ bảng tần số theo cách sau:

- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng

- Cộng tất cả các tích vừa tìm được

- Chia tổng đó cho các giá trị (tức tổng các tần số)

Ta có công thức: \(\overline{X}=\dfrac{x_1n_1+x_2n_2+x_3n_3...+x_kn_k}{N}\)

Trong đó:

 

- Ý nghĩa: Số trung bình cộng thường được dùng làm "đại diện" cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại.

26 tháng 1 2021

1. So với bản thống kê ban đầu thì bảng tần số ngắn gọn, dễ hiểu hơn giúp người xem dễ điều tra hơn để nhận xét, quan sát về các giá trị

23 tháng 2 2017

a) các số liệu có trong bảng được gọi là bảng số liệu thống kê

b) bước 1: xác định dấu hiệu

    bước 2: Tìm giá trị khác nhau 

    bước 3: Tìm Tần số tương ứng

c)Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó

d)Có lợi là : giupws người điều tra dễ có những nx chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này

e)- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng

- Cộng tát cả các tích vừa tìm được

- Chia tổng đó cho số các giá trị ( tức tổng các tần số )

f) biểu đồ đoạn thẳng :

1. dựng hệ trục tọa độ, trục hoành biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu diên tần số n ( độ dài đơn vị trên 2 trục có thể khác nhau )

2. xác định các điểm có tọa độ là cặp số gồm giá trị và tần số của nó vd (28.2);(30,8);...( lưu ý giá trị viết trước, tần số viết sau)

3. nối mỗi điểm đó với điểm trên trục hoành có cùng hoành đọ. Chảng hạn điểm (28.2) được nới với điểm (28;0);...   

VD

   còn đây là hình chữ nhật

23 tháng 2 2017

 ko đọc được

--------\             /-------

              3

16 tháng 11 2021

Đơn vị của tần số là Hz, 1Hz = 1/s.

16 tháng 11 2021

bạn chưa trả lời câu 2 mà

4 tháng 4 2021

mik nghĩ là cái này 

Lý thuyết về bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu

1. Bảng "Tần số" (hay bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu)

Từ bảng thu nhập số liệu ban đầu có thể lập bảng "tần số" (còn gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu).

Ta có thể lập bảng "tần số" theo dòng hoặc theo cột.

Giá trị (xx)

x1x1

xnxn

Tần số (nn)

n1n1

nnnn

N=…N=…

Giá trị (xx)

Tần số (nn)

x1x1

n1n1

x2x2

n2n2 

 ...

 ...

xnxn 

nnnn 

N=...N=...

2. Ý nghĩa

Bảng "tần số" giúp người điều tra dễ có những nhận xét chung về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-ve-bang-tan-so-cac-gia-tri-cua-dau-hieu-c42a5387.html#ixzz6r2Kd1R12

9 tháng 12 2018

Theo mình thì:

   - Tần số dao động càng lớn thì âm phát ra càng cao (âm bổng)

   - Tần số dao động càng nhỏ thì âm phát ra càng thấp (âm trầm)

Chúc bạn học giỏi! ^_^!

 
18 tháng 7 2021

`5^9 : 5^7 = 5^(9-7)=5^2=25`

18 tháng 7 2021

\(5^9:5^7=5^{9-7}=5^2=25\)

27 tháng 12 2017

https://goo.gl/xr4NMs

27 tháng 12 2017

BAN POKEMON PIKACHU NOI DUNG DAY BAN AH BAN LEN TRA GOOGLE LA SE RA BAN VO GIAI MON GI DO LA BAN SE RA

25 tháng 12 2016

+ Tần số f càng lớn thì âm càng cao

+ Biên độ lớn => âm to

28 tháng 12 2016

1. Tần số dao động càng lớn, âm phát ra càng cao (âm bổng)

2. Biên độ dao động càng lớn, âm phát ra càng to.