Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 ; AC = 4 . TÍnh bán kính đường tròn bàng tiếp nằm trong góc A
A B C O H I K
Gọi (O) là đường tròn bàng tiếp tam giác nằm trong góc A; và H; I; K theo thứ tự là chân đường vuông góc hạ từ O xuống AB; BC; CA
Có: AH; AK là 2 tiếp tuyến đến đường tròn (O) => AH = AK (tính chất tiếp tuyến)
tương tự, BH = BI; CK = CI
Áp dụng ĐL Pi ta go trong tam giác vuông ABC có BC2 = AB2 + AC2 = 25 => BC = 5
=> BI + IC = 5 => BH + CK = 5 (1)
Lại có: AH = AB + BH ; AK = AC + CK mà AH = AK
=> AB + BH + AC + CK => BH - CK = AC - AB = 4 -3 = 1 (2)
Từ (1)(2) => BH = (1 + 5): 2 = 3
Từ giác AHOK có góc HAK = AKO = AHO = 90o và AH = AK
=> AHOK là hình vuông => AH = OH mà AH = AB + BH = 3 + 3 = 6
=> OH = 6
vậy bán kính đương tròn bàng tiếp = 6
Rất tiếc !Mình không biết nha bạn vì mình mới học lớp 6 thôi !
bán kính đường tròn nội tiếp bằng diện tích chia nửa chu vi
A B C I
trong tgiac vuông tâm đường tròn ngoại tiếp chính là trung điểm cạnh huyền
Áp dụng định lý pytago vào tgiac vuông ABC ta có :
\(BC^2\)=\(AC^2\)+\(AB^2\)
\(BC^2\)=\(8^2\)+\(6^2\)
\(BC^2\)=100
BC=10
Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tgiac ABC là:
10:2=5cm
Gọi bk ngoại tiếp là R còn nôi tiếp là r ;p là 1/2 chu vi (= a+b+c/2)
ra có R=BC/2=5
mà S=pr=(6+8+10)/2r=6*8/2=>r=2
Nói chung em cứ tiến hành theo cách sau sẽ ra
( Trong phạm vi kiến thức các lớp ≤ lớp 10 )
* bán kính r của đường tròn nội tiếp ∆ABC biết độ dài 3 cạnh là a, b, c
tính được p = ( a + b + c )/2 , S = √p(p-a)(p-b)(p-c) → r = S/p
*bán kính R của đường tròn ngoại tiếp ∆ABC biết tọa độ 3 đỉnh:
A(x1; y1), B(x2; y2) , C(x3; y3) Gọi toa độ tâm I(x,y) ta có
AI = √[(x-x1)² + (y - y1)²] , BI = √[(x-x2)² + (y - y2)²] và CI = √[(x-x3)² + (y - y3)²]
Giải hệ gồm 2 phương trình AI² = BI² và AI² = CI² ( hệ 2 pt bậc nhất ẩn x, y )
được x,y thế vào công thức AI hay BI hay CI → R ( R = AI = BI = CI )