Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ngắt nhịp: Nhịp thơ linh hoạt 3/2, 2/3
- Gieo vần: Gieo vần chủ yếu là vần chân (se-về, vã-hạ) trong mỗi khổ thơ tạo sự liền mạch của cảm xúc, vừa gợi cảm giác vội vã lại vừa muốn chậm lại.
=> Tác dụng: Bài thơ có sự liên kết rõ rệt, mạch lạc trong nhịp điệu, góp phần thể hiện rõ nội dung của văn bản. Thiên nhiên nửa muốn vươn mình chào mùa thu, nửa lại lưu luyến chẳng muốn rời xa mùa hạ.
- Cách gieo vần chân: mình-thinh; mầm-thầm; giông-hồng;... kết hợp cùng ngắt nhịp 2/2 tạo nên nhịp điệu cho bài thơ.
- Nhờ cách gieo vần và ngắt nhịp đã góp phần vào việc liên kết các câu thơ, tạo nhịp điệu nhẹ nhàng, thể hiện được giọng điệu tâm tình, thủ thỉ của cây,... góp phần vào việc thể hiện nội dung bài thơ và làm cho câu thơ dễ đi vào lòng bạn đọc
Bài thơ | Gieo vần – nhịp | Tác dụng |
Mẹ | Vần cách – Nhịp 2/2 Dễ thuộc, dễ nhớ. | Tăng tính gợi hình, biểu cảm. |
Đợi mẹ | Vần lưng – Nhịp 3/3, 2/3, 3/2 | Tăng sức gợi hình và gợi cảm cho sự diễn đạt. Nhịp điệu linh hoạt nhằm giàu sức gợi, giản dị và đầy tự nhiên. |
Một con mèo đang nằm ngủ trên ngực tôi | Vần cách – Nhịp 3/5, 4/5, 3/4 | Nhịp điệu linh hoạt khi thôi thúc, lúc nhẹ nhàng, tăng sức biểu đạt mạnh mẽ về tình cảm. Nhấn mạnh lời hát ru. |
Tham khảo!
- Bài thơ được chia làm 5 khổ
- Gieo vần chân: chữ cuối cùng của câu hai vần với chữ cuối cùng của câu bốn trong mỗi khổ.
- Các câu thơ được ngắt nhịp 2/2 hoặc 1/3
Phương pháp giải:
Đọc bài thơ, xác định vần và nhịp
Lời giải chi tiết:
- Bài thơ được chia làm 5 khổ
- Gieo vần chân: chữ cuối cùng của câu hai vần với chữ cuối cùng của câu bốn trong mỗi khổ.
- Các câu thơ được ngắt nhịp 2/2 hoặc 1/3
- Cách gieo vần chân: mình-thinh; mầm-thầm; giông-hồng;... kết hợp cùng ngắt nhịp 2/2 tạo nên nhịp điệu gần gũi, thân thuộc cho bài thơ.
- Nhờ cách gieo vần và ngắt nhịp đã góp phần vào việc liên kết các câu thơ, tạo nhịp điệu nhẹ nhàng càng thể hiện được lời tâm tình, thủ thỉ của hạt mầm, giúp bài thơ càng thêm gần gũi, dễ nhớ, đi sâu vào lòng người đọc.
Xác định cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ. Em có nhận xét gì về cách gieo vần và ngắt nhịp ấy?
- Cách gieo vần: linh hoạt (Mẹ lẫn trên cánh đồng lúa lẫn vào đêm,... Đom đóm bay ngoài ao. Đom đóm đã vào nhà,... lung linh trắng vườn hoa mận trắng)
- Cách ngắt nhịp: độc đáo (dòng 2, 8 và dòng 3, 11)
=> Nhận xét: Cách gieo vần và ngắt nhịp độc đáo của bải thơ làm cho thay đổi, góp phần diễn tả tâm trạng chờ đợi mẹ của bé.
Xác định cách gieo vần và ngắt nhịp của bài thơ. Em có nhận xét gì về cách gieo vần và ngắt nhịp ấy?
- Cách gieo vần: vần lưng.
- Cách ngắt nhịp: 3/3, 2/3, 3/2.
- Cách ngắt nhịp, gieo vần linh hoạt, dễ nhớ giúp bài thơ giàu sức gợi, giản dị, tự nhiên nhưng vẫn đầy sự sâu lắng.
- Ngắt nhịp: Nhịp thơ linh hoạt 3/2, 2/3
- Gieo vần: Gieo vần chủ yếu là vần chân (se-về, vã-hạ) trong mỗi khổ tạo sự liền mạch của cảm xúc.
=> Tác dụng: tạo sự liên kết giữa các dòng thơ, câu thơ và tạo nhạc điệu cho bài thơ.