K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2016

Bạn ơi, bạn phải cho biết n có điểm gì chứ , ví dụ như 2n bằng đúng số chữ số của dãy chẳng hạn

Bạn ơi, bạn phải cho biết n có điểm gì chứ , ví dụ như 2n bằng đúng số chữ số của dãy chẳng hạn

Bạn ơi, bạn phải cho biết n có điểm gì chứ , ví dụ như 2n bằng đúng số chữ số của dãy chẳng hạn

Bạn ơi, bạn phải cho biết n có điểm gì chứ , ví dụ như 2n bằng đúng số chữ số của dãy chẳng hạn

Bạn ơi, bạn phải cho biết n có điểm gì chứ , ví dụ như 2n bằng đúng số chữ số của dãy chẳng hạn

9 tháng 11 2016

đề bài chỉ có vậy thôi bạn ơi !!!

b) Để M là số nguyên thì \(2n-7⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow2n-10+3⋮n-5\)

mà \(2n-10⋮n-5\)

nên \(3⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow n-5\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(n\in\left\{6;4;8;2\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{6;4;8;2\right\}\)

a) Ta có: \(\left|x-3\right|=2x+4\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=2x+4\left(x\ge3\right)\\x-3=-2x-4\left(x< 3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2x=4+3\\x+2x=-4+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=7\\3x=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-7\left(loại\right)\\x=-\dfrac{1}{3}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=-\dfrac{1}{3}\)

21 tháng 6 2017

B1: để x là số nguyên thì: 5 chia hết cho 2x+1

=> \(2x+1\in U\left(5\right)\)

+> \(2x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

29 tháng 1 2022

xc{0;-1;2;-3}

HT

@@@@@@@@@@@@

Bài toán 4: Viết các số sau dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10. 213; 421; 2009; abc ; abcde Bài toán 5 So sánh các số sau, số nào lớn hơn? a) 2711 và 818 b) 6255 và 1257 c) 523 và 6. 522 d) 7. 213 và 216 Bài toán 6: Tính giá trị các biểu thức sau: a) a3.a9 b) (a5)7 c) (a6)4.a12 d) 56 :53 + 33 .32 e) 4.52 - 2.32 Bài toán 7. Tìm n � N * biết. 1 9 b) (22 : 4).2n  4; c) .34.3n  37 ; e) .2n  4.2n  9.5n ; g) 32  2n  128; h) 2.16 �2n ...
Đọc tiếp

Bài toán 4: Viết các số sau dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10. 
213; 

421; 

2009; 

abc ; 

abcde 

Bài toán 5 So sánh các số sau, số nào lớn hơn? 
a) 2711 và 818 

b) 6255 và 1257 

c) 523 và 6. 522 d) 7. 213 và 216 

Bài toán 6: Tính giá trị các biểu thức sau: 
a) a3.a9 b) (a5)7 c) (a6)4.a12 d) 56 :53 + 33 .32 

e) 4.52 - 2.32 

Bài toán 7. Tìm n � N * biết. 



b) (22 : 4).2n  4; 

c) .34.3n  37 ; 

e) .2n  4.2n  9.5n ; g) 32  2n  128; 

h) 2.16 �2n  4. 

a) 32.3n  35 ; 






d) .27n  3n ; 

Bài toán 8 Tìm x �N biết. 
a) ( x - 1 )3 = 125 ; 

b) 2x+2 - 2x = 96; 

c) (2x +1)3 = 343 ; 

d) 720 : [ 41 - (2x - 5)] = 23.5. 

e) 16x <1284 
Bài toán 9 Tính các tổng sau bằng cách hợp lý. 
A = 2 + 22 + 23 + 24 +...+2100 
B = 1 + 3 + +32 +32 +...+ 32009 
C = 1 + 5 + 52 + 53 +...+ 51998 
D = 4 + 42 + 43 +...+ 4n 

2
14 tháng 10 2018

Bài toán 4: Viết các số sau dưới dạng tổng các luỹ thừa của 10. 
213 = 2 . 100 + 1 . 10 +3 = 2. 10^2 + 1.10 + 3 . 10^0

421=4.100 + 2.10 + 1 = 4.10^2 + 2.10 + 1. 10^0


2009; = 2. 1000 + 9 = 2. 10^3 + 9 . 10^0

abc = a . 100 + b . 10 + c = a.10^2 + b.10 + c.10^0


abcde = a.10000 + b . 1000 + c . 100  + d . 10 + e = a . 10^4 + b. 10^3 + c.10^2 + d .10 + e . 10 ^0 



 

14 tháng 10 2018

thanks bn

14 tháng 7 2016

a) n + 1 chia hết cho n - 3

=> n - 3+ 4 chia hết cho n - 3

=> 4 chia hết cho n-3

=> n - 3 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

thế n-3 vô từng trường hợp các ước của 4 rồi tim x

b) 2n + 5 chia hết cho n + 1

=> 2n + 2 + 3 chia hết cho n + 1

=> 2(n+1) + 3 chia hết cho n +1

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {1;-1;3;-3}

tìm x giống bài a

c) 10n chia hết cho 5n - 3

=> 10n - 6 + 6 chia hết cho 5n - 3

=> 2.(5n - 3) + 6 chia hết cho 5n - 3

=> 6 chia hết cho 5n - 3

=> 5n - 3 thuộc Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

tìm x giống bài a

14 tháng 7 2016

a. n+1=(n-3)+4

(n+1) chia hết cho (n-3) thì (n-3)+4 chia hết cho (n-3)

Ta có (n-3) chia hết cho (n-3)

Suy ra 4 phải chia hết cho (n-3)

Vậy n= -1 ,1 , 2 , 4

b. 2n+5=2n+2+3=2(n+1)+3

tương tự câu a ta có 2(n+1) chia hết cho (n+1)

Suy ra 3 phải chia hết cho (n+1)

Vậy n=-2,0,2

c.10n=10n-6+6=2(5n-3) +6

Tiếp tục àm tương tự như câu a và b

25 tháng 7 2015

Dư 11 

Bài 2: 

Số số hạng là:

(2n-1-1):2+1=n(số)

Tổng là:

\(\dfrac{\left(2n-1+1\right)\cdot n}{2}=\dfrac{2n^2}{2}=n^2\) là số chính phương(đpcm)