Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi P1 là trọng lượng của miếng đồng, P2 là trọng lượng của nước bị miếng đồng chiếm chỗ ở đáy hồ.
Ta có: P1 = V.d1 và P2 = V.d2
Công do trọng lực tác dụng lên miếng đồng thực hiện được khi miếng đồng rơi từ mặt hồ xuống đáy hồ là:
A1 = P1.h = 10.m1.h
Công này một phần dùng để đưa lượng nước miếng đồng chiếm chỗ từ đáy hồ lên mặt hồ, một phần làm tăng nhiệt của miếng đồng do ma sát với nước.
Gọi A2 là công dùng để đưa nước lên:
Nhiệt lượng miếng đồng nhận được:
1) Đơn vị đo áp lực là
A N/m2 B Pa C .N D N/cm2
2) Đơn vị đo áp suất là
A N/m2 BN/m3 C kg/m3 D. N
Trọng lượng riêng của nước là :
(Khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 chứ ? )
d = 10.D = 1000 . 10 = 10000 (N/m3).
Thể tích của vật là :
FA = d . V -> V = \(\frac{F_A}{d}=\frac{80000}{10000}=8\left(m^3\right)\)
Còn nếu nước theo đề là 100 kg/m3:
Thể tích của vật :
FA = d . V -> V = \(\frac{F_A}{d}=\frac{80000}{1000}\) = 80 (m3).
Ta có
\(P=F_A+F\\ \Leftrightarrow10m=F_A+F\\ \Leftrightarrow50=F_A=42\Rightarrow F_A=8\)
Thể tích phần rỗng quả cầu
\(V_r=\dfrac{F_A}{d}=8.10^{-4}\)
giải
trọng lượng của đá
\(P=10.m=10.6=60\left(N\right)\)
thể tích viên đá là
\(v=\frac{P}{d1}=\frac{60}{24000}=\frac{1}{400}\left(m^3\right)\)
lực đẩy ác-si-mét khi hòn đá ở trong nước là
\(Fa1=d2.v=10000.\frac{1}{400}=25\left(N\right)\)
lực đẩy ác-si-mét khi hòn đá ở trog dầu là
\(Fa2=d3.v=8000.\frac{1}{400}=20\left(N\right)\)
6 lít = 6 d m 3 = 6 . 10 - 3 m 3
- Công có ích mà ô tô thực hiện:
A = F.s = 700 . 100 . 10 3 = 7 . 10 7 J
- Nhiệt lượng do 6 lít xăng tỏa ra:
Q t ỏ a = m . q = D . V . q = 700 . 6 . 10 - 3 . 4 , 6 . 10 7 = 19 , 32 . 10 7 J
- Hiệu suất của động cơ ô tô đó:
H = A Q . 100 % = 7 . 10 7 19 , 32 . 10 7 . 100 = 36 , 23 %
⇒ Đáp án D
kg/m3 là đơn vị khối lượng riêng, còn N/m3 là đơn vị trọng lượng riêng, với kg là đơn vị khối lượng, N là đơn vị lực. Ta có quan hệ giữa hai đơn vị này là: 1 N = 1 kg x 9,81 m/s2, trong đó g = 9,81 m/s2 là giá trị của gia tốc trọng trường.
Trọng lượng riêng còn có đơn vị kG/m3 (chữ "G" viết hoa), tuy nhiên từ năm 2006, tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) đề nghị bỏ ký hiệu kG. Ta có quan hệ 1 kG = 10 N, hay 1 kG/m3 = 10 N/m3.
Trong môi trường trọng trường (tức chịu sức hút của trái đất), một vật có khối lượng 1 kg thì sẽ có trọng lượng gần bằng 9,81 N, do đó, 1 kg/m3 tương đương 9,81 N/m3 (đơn giản ta thường lấy 1 kg = 10 N, nên 1 kg/m3 = 10 N/m3)
Xin lưu ý chữ "k" trong các ký hiệu trên đều viết thường.
kg/m3 là đơn vị khối lượng riêng, còn N/m3 là đơn vị trọng lượng riêng, với kg là đơn vị khối lượng, N là đơn vị lực. Ta có quan hệ giữa hai đơn vị này là: 1 N = 1 kg x 9,81 m/s2, trong đó g = 9,81 m/s2 là giá trị của gia tốc trọng trường.
Trọng lượng riêng còn có đơn vị kG/m3 (chữ "G" viết hoa), tuy nhiên từ năm 2006, tổ chức Tiêu chuẩn Quốc tế (ISO) đề nghị bỏ ký hiệu kG. Ta có quan hệ 1 kG = 10 N, hay 1 kG/m3 = 10 N/m3.
Trong môi trường trọng trường (tức chịu sức hút của trái đất), một vật có khối lượng 1 kg thì sẽ có trọng lượng gần bằng 9,81 N, do đó, 1 kg/m3 tương đương 9,81 N/m3 (đơn giản ta thường lấy 1 kg = 10 N, nên 1 kg/m3 = 10 N/m3)
lưu ý chữ "k" trong các ký hiệu trên đều viết thường.