K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

C

A

20 tháng 12 2021

1) Đơn vị đo áp lực là

A N/m2             B Pa              C .N        D N/cm2

   2) Đơn vị đo áp suất là

 

A  N/m2          BN/m3         C kg/m3      D. N

 

12 tháng 4 2020

4. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công cơ học?

A. Niu tơn trên mét (N/m).

B. Niu tơn trên mét vuông (N/m2)

C. Niu tơn.met (N.m) -> A = F.S (F đơn vị N, S đơn vị m)

D. Niu tơn nhân mét vuông (N.m2)

Nếu sai mong bạn bỏ qua .

12 tháng 4 2020

Công là đơn vị J

Nhưng theo quy tắc cũ thì \(A=F.s\)

=> Đơn vị của A = Đơn vị F . Đơn vị s

=> Đơn vị A = N.m

=> C đúng

15 tháng 10 2016

Ta có công thức tính áp suất là p = F/S. 

Trọng lực P = mg của khối chất lỏng chính là lực F tác dụng lên diện tích đáy S của khối chất lỏng. 

=> p = F/S = P/S = mg/S 

Mà ta có trọng lượng riêng của chất lỏng là: d = mg/V => mg = d/V 
mà V = S.h => mg = d/Sh 

=> p = mg/S = (d/Sh) / S = d.h 

=> CM xong.

17 tháng 10 2016

Xét một khối chất lỏng hình hộp chữ nhật có diện tích đáy là S, chiều cao h

Thể tích của khối chất lỏng là: V = S. h

Trọng lượng của chất lỏng: P = d.V  = d.S.h

Áp suất chất lỏng gây ra ở độ sâu h là: p = P /  S = d.S.h / S = d.h

13 tháng 12 2016

Đổi : 20 cm = 0,2 m.

Áp suất của đáy bình là :

ADCT : p = d x h = 10000 x 0,2 = 2000 (N/m2)

Đáp số : 2000 N/m2.

13 tháng 12 2016

Tóm tắt :

h = 20 cm = 0,2 m

d = 10000 N/m3

p = ?

Giải

Áp suất của đấy bình là :

\(p=d.h=10000.0,2=2000\frac{N}{m^3}\)

Đáp số : 2000 N/m3

23 tháng 11 2021

Answer:

Bài 1:

Tóm tắt:

\(P=F=500m\)

\(S=250cm^2=0,025m^2\)

__________________________

\(p=?\)

Giải:

Áp suất người này tác dụng lên mặt sàn:

\(p=\frac{F}{S}=\frac{500}{0,025}=20000Pa\)

Bài 2:

Tóm tắt: 

\(d=10300N\text{/}m^3\)

\(h=10900m\)

\(p_1=1957.10^3N\text{/}m^2\)

____________________

a) \(p=?\)

b) \(h_1=?\)

Giải:

a) Áp suất tại điểm nằm ở độ sâu 10900m:

\(p=d.h=10300.10900=112270000Pa\)

b) Từ công thức \(p=d.h\) ta suy ra:

Độ cao của tàu so với mực nước biển:

\(h_1=\frac{p_1}{d}=\frac{1957.10^3}{10300}=190m\)

Câu 1: Một em học sinh có khối lượng là 40 kg. Tính áp suất của em đó khi đứng hai chân trên nền nhà. Biết diện tích của một bàn chân ép lên nền nhà là 100cm2 . Câu 2: Để đóng 1 cái cọc lún sâu xuống đất người ta dùng 1 áp lực là 50N. Để áp suất mũi cọc tác dụng lên mặt đất là 105N/m2 thì diện tích mặt tiếp xúc giữa đầu mũi cọc với mặt đất phải bằng bao nhiêu cm2? Câu 3: Một...
Đọc tiếp

Câu 1: Một em học sinh có khối lượng là 40 kg. Tính áp suất của em đó khi đứng hai chân trên nền nhà. Biết diện tích của một bàn chân ép lên nền nhà là 100cm2 .

Câu 2: Để đóng 1 cái cọc lún sâu xuống đất người ta dùng 1 áp lực là 50N. Để áp suất mũi cọc tác dụng lên mặt đất là 105N/m2 thì diện tích mặt tiếp xúc giữa đầu mũi cọc với mặt đất phải bằng bao nhiêu cm2?

Câu 3: Một tàu ngầm lặn dưới đáy biển ở độ sâu 90m.

a) Tính áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu. Biết trọng lượng riêng của nước biển là 10300N/m3 .

b) Nếu cho tàu lặn sâu thêm 30m nữa, độ tăng áp suất tác dụng lên thân tàu là bao nhiêu?

Câu 8: Điền số thích hợp:

a) .........mmHg = 100640N/m2

b) 98600N/m2 = .........mmHg

c) 84 mmHg = .........N/m2

d) .........N/m2 = .........mmHg

Câu 9: Nói áp suất khí quyển tại 1 nơi nào đó là 760 mmHg nghĩa là thế nào? Nếu tính theo đơn vị N/m2 thì áp suất khí quyển ở nơi đó là bao nhiêu?

6
6 tháng 11 2017

Câu1:

Ta có :

\(m=40kg\)

\(\Rightarrow F=m.10=40.10=400\left(N\right)\)

Đổi : \(100cm^2=0,01\left(m^2\right)\)

Diện tích của 2 bạn chân ép lên nền nhà là :

\(S=S_1.2=0,01.2=0,02\left(m^2\right)\)

Áp suất của em đó khi đứng hai chân trên nên nhà là :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{400}{0,02}=20000\left(Pa\right)\)

Vậy áp suất của em đó khi đứng hai chân trên nền nhà là 20000Pa

6 tháng 11 2017

Câu2 :

Theo bài ra :

\(F=50N\)

\(p=10^5\)N/m2

\(S=...?\)

Diện tích tiếp xúc giữa đầu mũi cọc với mặt đất là :

\(p=\dfrac{F}{S}\Leftrightarrow S=F:p=50:10^5=0,0005\left(m^2\right)\)

Đổi \(0,0005m^2=5\left(cm^2\right)\)

Vậy diện tích mặt tiếp xúc giữa đầu mũi cọc với mặt đất là 5cm2

29 tháng 11 2016

Bài 1:

a) Tàu đang nổi lên. Ta khẳng định được như vậy do áp suất chất lỏng được viết bởi công thức: \(p=d.h\Rightarrow\) \(p\)\(h\) tỉ lệ thuận với nhau theo hệ số tỉ lệ \(d\). Mà \(d\) ở 2 địa điểm trên bằng nhau => Ở áp suất \(2,02.10^6N\)/\(m^2\) thì độ sâu sẽ sâu hơn ở áp suất \(0,86.10^6N\)/\(m^2\).

b) Áp dụng công thức tinh áp suất chất lỏng: \(p=d.h\Rightarrow h=\frac{p}{d}=\frac{p}{10300}\)

Gọi \(h_1;h_2\) lần lượt là độ sâu của tàu ở áp suất \(2,02.10^6N\)/\(m^2\) và ở áp suất \(0,86.10^6N\)/\(m^2\).

=> \(h_1=\frac{2,02.10^6}{10300}\approx196,1\left(m\right);h_2=\frac{0,86.10^6}{10300}\approx83,5\left(m\right)\)

Bài 2: Tóm tắt

\(h=18cm\)

\(d_2=10300N\)/\(m^3\)

\(d_1=7000N\)/\(m^3\)

______________

\(h_1=?\)

Giải

Hỏi đáp Vật lý

Ta có: \(p_A=p_B\Rightarrow d_2.h_2=d_1.h_1\Rightarrow d_2.\left(h_1-h\right)=d_1.h_1\Rightarrow10300h_1-7000h_1=10300h\)

\(\Rightarrow3300h_1=10300.18\Rightarrow h_1\approx56,19\left(cm\right)\)

24 tháng 11 2016

hình như bạn đánh nhầm, trọng lượng riêng của nước là: 104 N/m3 hay 10000 N/m3

hd = 5cm = 0,05m

hn = 10cm = 0,1m

Áp suất hai chất lỏng gây ra ở đáy là:

p = pd + pn = hd.dd + hn.dn = 0,05.8000 + 0,1.10000=1400 (Pa)

vậy áp suất gây ra ở đáy là 1400 Pa

(nếu dn = 104 < dd => nước sẽ nổi lên còn dầu chìm xuống .-. đi ngược với giả thuyết đề bài nên chỗ dn mình nghĩ bạn nhầm lẫn )

24 tháng 11 2016

1400. đề bài sai đấy