K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

hông biết

23 tháng 8 2015

Cho tam giác ABC, gọi G, H, O lần lượt là trọng tâm, trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Gọi D là điểm đối xứng của A qua O. Khi đó BHCD là hình bình hành, suy ra trung điểm M của BC cũng là trung điểm của HD. Tam giác AHD có OM là đường trung bình, suy ra OM = ½ AH . Suy ra GM/GA = OM/AH  = ½ . Suy ra ΔAHG ∼ ΔMOG (c.g.c)Suy ra  H,G, O thẳng hàng và GH = 2GO.  Nhận xét. Khi nói đến đường thẳng Euler thì ta chỉ cần cho đường thẳng đi qua hai trong 3 điểm trên. 

6 tháng 8 2019

1) Là tam giác vuông cân

2) Là giao điểm của 3 đường cao

3) Là giao điểm của 3 đường trung tuyến

thi lớp 8 hả ib kb rồi có gì trao đổi đề vs mình

6 tháng 8 2019

tam giác cân

trực tâm cũa tam giác là giao điểm của 3 đường cao

trọng tâm của tam giác là giao điểm của 3 đường trung tuyến

thi tốt nha!!!

17 tháng 9 2023

Giả sử tam giác ABC có H vừa là trực tâm, vừa là trọng tâm tam giác ABC. Ta phải chứng minh tam giác ABC đều.

Vì H là trọng tâm tam giác ABC nên AD, BE, CF vừa là các đường cao, vừa là các đường trung tuyến trong tam giác.

Suy ra: AF = BF = AE = CE = BD = CD;

\(AD \bot BC; BE \bot AC; CF \bot AB\)

Xét tam giác ADB và tam giác ADC có:

     AD chung

    \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC} (=90^0)\)

     BD = CD (D là trung điểm của đoạn thẳng BC).

Vậy \(\Delta ADB = \Delta ADC\)(c.g.c) nên AB = AC ( 2 cạnh tương ứng).

Tương tự, ta cũng được, AC = BC

Xét tam giác ABC có AB = AC = BC nên là tam giác đều.

Vậy tam giác ABC có trực tâm H cũng là trọng tâm của tam giác thì tam giác ABC đều.

7 tháng 4 2017

A B C D E F H 1 2 1 2 1 2

Bạn biết rằng đường trung tuyến của tam giác đều cũng là đường phân giác của tam giác

Mà <A = <B = <C ( dấu góc đó nhe bạn, mình k bik bấm dấu góc ở đâu hết :) )

=> <A / 2 = <B / 2 = <C / 2

=> <A1 = <A2 = <B1 = <B2 = <C1 = <C2

Xét tam giác AHC có: <A1 = <C1 => tam giác AHC là tam giác cân tại H => AH = HC (1)

Xét tam giác HCB có: <C1 = <B2 => tam giác BHC là tam giác cân tại H => HC = HB (2)

Xét tam giác BHA có: <B2 = <A2 => tam giác BHA là tam giác cân tại H => HB = HA (3)

Từ (1), (2), (3) => HA = HB = HC => điều phải chứng minh