Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bổ sung thêm AB=DE
Thì ∆ABC=∆DEF (c.g.c)
* Bổ sung thêm ˆCC^=ˆFF^
Thì ∆ABC=∆DEF(g.c.g)
* Bổ sung thêm BC=EF
thì ∆ABC=∆DEF (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
Giải:
Xem hình vẽ
* Bổ sung thêm AB=DE
Thì ∆ABC=∆DEF (c.g.c)
* Bổ sung thêm ˆCC^=ˆFF^
Thì ∆ABC=∆DEF(g.c.g)
* Bổ sung thêm BC=EF
thì ∆ABC=∆DEF (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
Trong các khẳng định sau:
- Khẳng định c) là đúng.
- Khẳng định a) ; b) là sai.
Vì \(\widehat A = \widehat E\), \(\widehat C = \widehat D\) nên đỉnh A tương ứng với đỉnh E, đỉnh C tương ứng với đỉnh D.
\( \Rightarrow \widehat B = \widehat F\) ( 2 góc tương ứng)
Do đó, \(\Delta{ABC}=\Delta{EFD}\)
\(\Rightarrow AB = DE;BC = EF;AC = DF\)( các cạnh tương ứng )
a/ Ta có \(12\widehat{D}=15\widehat{F}\)
=> \(4\widehat{D}=5\widehat{F}\)
=> \(\widehat{D}=\frac{5}{4}\widehat{F}\)
=> \(\widehat{D}>\widehat{F}\)(1)
và \(10\widehat{E}=15\widehat{F}\)
=> \(2\widehat{E}=3\widehat{F}\)
=> \(\widehat{E}=\frac{3}{2}\widehat{F}\)
=> \(\widehat{E}>\widehat{F}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{D}>\widehat{E}>\widehat{F}\)
=> EF > DF > DE (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
Xét hai tam giác vuông ABC và DEF có:
AC = DF (gt)
\(\widehat{ABC}=\widehat{DEF}\) (gt)
Vậy: \(\Delta ABC=\Delta DEF\left(cgv-gn\right)\).