Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6:
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\\ a,n_{Zn}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=m_{hh}-m_{Zn}=30-16,25=13,75\left(g\right)\\ b,\%m_{Zn}=\dfrac{16,25}{30}.100\approx54,167\%\Rightarrow\%m_{Cu}\approx45,833\%\\ c,n_{HCl}=2.n_{H_2}=2.0,25=0,5\left(mol\right)\Rightarrow C\%_{ddHCl}=\dfrac{0,5.36,5}{200}.100=9,125\%\)
Câu 4:
a) - Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Bảng nhận biết:
dd Ba(OH)2 | dd HNO3 | dd KNO3 | dd HCl | |
Quỳ tím | Xanh | Đỏ | Tím | Đỏ |
dd AgNO3 | Đã nhận biết | Không hiện tượng | Đã nhận biết | Kết tủa trắng |
\(PTHH:AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+HNO_3\)
Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch chứa trong các bình mất nhãn sau :
HCl, HNO3, KCl, KNO3
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử
-Nhóm chất nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl và HNO3
-Nhóm chất không làm đổi màu quỳ tím là KCl và KNO3
Cho dd AgNO3 vào nhóm 2 chất làm quỳ tím hóa đỏ
-Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là dd HCl
PTHH: AgNO3+HCl---> AgCl\(\downarrow\) + HNO3
-Chất không có hiện tượng là HNO3
Tương tự, ta cho dd AgNO3 vào nhóm 2 chất không làm đổi màu quỳ tím
-Chất nào xuất hiện kết tủa trắng là KCl
PTHH: AgNO3+KCl---> AgCl\(\downarrow\) + KNO3
-Chất còn lại không có hiện tượng là KNO3
Hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch chứa trong các bình mất nhãn sau :
NaCl, NaNO3, BaCl2, Ba(NO3)2
a)
- Nhúng quỳ tím:
Quỳ tím sang đỏ là HCl
Quỳ tím không chuyển màu là NaI, KBr, KCl
- Cho AgNO3
Kết tủa vàng là KBr
Kết tủa da cam là NaI
Kết tủa trắng là KCl
c)
-Dùng quỳ tím
+ Chuyển xanh là KOH
+ Chuyển đỏ là HNO3, HCl(N1)
+ Chuyển tím là K2SO4, BaCl2(N2)
- Cho AgNO3 vào N1
+ Kết tủa là HCl
+ K pư là HNO3
- Ba(OH)2 vào N2
+ Kết tủa là K2SO4
+ Kpư là BaCl2
d)
- Cho nước vào
+TH k tan là caco3
+ K tan là còn lại
- Cho các chất còn lại vào HCl
+ Xh khí là K2CO3
+ K pư là NaCl, KNO3
- Cho td vs agno3
+ Kết tủa trắng là nacl
+ K pư là kno3
e)
-Cho nước vào
+ TH k tan là BaCO3, AgCl(N1)
+ TH tan là KI, KCl(N2)
- Cho N1 vào HCl
+ TH kết tủa tan xh khí k màu là BaCO3
+ TH k tan là AgCl
- Cho N2 td vs AgNO3
+ Kết tủa trắng là KCl
+ Kết tủa da cam là KI
Ý 1.
dd NaOH | dd HCl | dd HNO3 | dd NaCl | dd NaI | |
Quỳ tím | Xanh | Đỏ -> Nhóm I | Đỏ -> Nhóm I | Tím -> Nhóm II | Tím -> Nhóm II |
dd AgNO3 + Nhóm I | Đã nhận biết | Kết tủa trắng | Không hiện tượng | Chưa nhận biết | Chưa nhận biết |
dd AgNO3 + Nhóm II | Đã nhận biết | Đã nhận biết | Đã nhận biết | Kết tủa trắng | Kết tủa vàng đậm |
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+NaNO_3\\ HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+HNO_3\\ NaI+AgNO_3\rightarrow AgI\downarrow\left(vàng.đậm\right)+NaNO_3\)
Ý 5.
dd Na2SO4 | dd NaCl | dd NaNO3 | |
dd BaCl2 | Kết tủa trắng | Không hiện tượng | Không hiện tượng |
dd AgNO3 | Đã nhận biết | Kết tủa trắng | Không hiện tượng |
\(PTHH:Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+2NaCl\\ AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+NaNO_3\)
Anh đi ăn đã, nếu xíu không ai giúp anh làm 3 ý ở giữa em háy
Cho quỳ tím vào các ống nghiệm chứa các chất
-Quỳ tím hóa đổ là HCl,H2SO4 và NH4HSO4
-Quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2
-Quỳ tím không đổi màu là BaCl2 và NaCl
Cho Ba(OH)2 vào 3 dd làm quỳ hóa đỏ
-Có kết tủa trắng và khí có mùi khai là NH4HSO4
-Có kết tủa trắng là H2SO4
-Còn lại là HCl
NH4HSO4+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaSO4+NH3+2H2O
H2SO4+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaSO4+2H2O
2HCl+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaCl2+2H2O
Cho H2SO4 vừa nhận biết vào BaCl2 và NaCl
-Có kết tủa là BaCl2
-Còn lại là NaCL
BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2HCl
a) Trích mẫu thử
Cho dung dịch Ba(OH)2 vào các mẫu thử
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là H2SO4,Na2SO4. Gọi là nhóm 1
\(H_2SO_4 + Ba(OH)_2 \to BaSO_4 + 2H_2O\\ Na_2SO_4 + Ba(OH)_2 \to BaSO_4 + 2NaOH\)
- mẫu thử nào không hiện tượng là NaCl,HCl.Gọi là nhóm 2
Cho giấy quỳ tím lần lượt vào mẫu thử nhóm 1 và 2
Trong nhóm 1 :
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4
- mẫu thử không hiện tượng là Na2SO4
Trong nhóm 2 :
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
- mẫu thử nào không hiện tượng là NaCl
b)
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào
- mẫu thử chuyển màu đỏ là HCl
Cho dung dịch Bari clorua vào mẫu thử còn :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là Na2SO4
\(BaCl_2 + Na_2SO_4 \to BaSO_4 + 2NaCl\)
Cho dung dịch bạc nitrat vào mẫu thử còn
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng : KCl
\(KCl + AgNO_3 \to AgCl + KNO_3\)
- mẫu thử không hiện tượng : KNO3
a, _ Trích mẫu thử.
_ Cho một lượng mẫu thử vào ống nghiệm chứa dd Ba(OH)2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là Na2SO4, H2SO4. (1)
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaOH+BaSO_{4\downarrow}\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+2H_2O\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaCl, HCl. (2)
_ Nhỏ vài giọt mẫu thử ở cả nhóm (1) và (2) vào giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ thì ở nhóm (1) là H2SO4, nhóm (2) là HCl.
+ Nếu quỳ tím không chuyển màu thì ở nhóm (1) là Na2SO4, nhóm (2) là NaCl.
_ Dán nhãn.
b, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ 1 lượng từng mẫu thử vao giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ, đó là HCl.
+ Nếu quỳ tím không đổi màu, đó là KCl, KNO3 và Na2SO4. (1)
_ Nhỏ 1 lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là Na2SO4.
PT: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là KCl, KNO3. (2)
_ Nhỏ 1 lượng mẫu thử nhóm (2) vào ống nghiệm chứa dd AgNO3.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là KCl.
PT: \(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl_{\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là KNO3.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
a/ Phương trình không xảy ra
b/ Phương trình không xảy ra (CuS không tan không axit loãng)
c/ BaCl2 + 2HNO3 => Ba(NO3)2 + 2HCl (khí)
d/ Cu(OH)2 + 2HCl => CuCl2 + 2H2O
a) pt không xảy ra
b) các muối S2- của kim loại từ Pb trở về sau trong dãy hoạt động hóa học đều không tan trong acid và nước, nên pứ này không xảy ra.
c) BaCl2 (rắn) + 2HNO3 (đặc) → Ba(NO3)2 + 2HCl(hơi acid)↑
ĐK để pứ xảy ra là muối Cl- khan và acid đặc
d) Cu(OH)2 +2HCl → CuCl2 +H2O