Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ Oxit axit: SO3; N2O5; Mn2O7; NO
Oxit bazo: Fe2O3; K2O;
Oxit axit: trong oxit có chứa nguyên tố phi kim
Oxit bazo: trong oxit có chứa nguyên tố kim loại.
b/ SO3: lưu huỳnh trioxit;
Fe2O3: sắt (III) oxit;
K2O: kali oxit;
N2O5: đinitơ pentaoxit;
Mn2O7 : đimangan hepta oxit;
NO: nito mono oxit
Các axit:
SO3 + H2O => H2SO4 (axit sunfuric);
N2O5 + H2O => 2HNO3 (axit nitric);
oxit axit:
P2O5: điphotpho pentaoxit tương ứng với H3PO4
SO2: Lưu huỳnh đioxit tương ứng với H2SO3
SO3: lưu huỳnh trioxit tương ứng với H2SO4
oxit bazơ:
CaO: canxi oxit tương ứng với Ca(OH)2
CuO: đồng (II) oxit tương ứng với Cu(OH)2
Fe2O3: Sắt (III) oxit tương ứng với Fe(OH)3
1.Các oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ?
Al2O3 ,SO3 ,P2O5 , Fe2O3
2.Gọi tên các oxit đó
Oxit bazo :
- Al2O3 : Nhôm oxit
- Fe2O3 : Sắt (III) oxit
Oxit axit :
- SO3 : Lưu huỳnh trioxit
- P2O5 : diphotpho pentaoxit
1+2)
Al2O3: oxit lưỡng tính: nhôm oxit
SO3: oxit axit: lưu huỳnh tri oxit
P2O5: oxit axit: oxit axit: đi phốtpho penta oxit
Fe2O3: oxit bazo: sắt(III) oxit
Các oxit axit: (vì là oxit của phi kim tương ứng với một axit (H2CO3, H2SO3, H3PO4)
CO2: Cacbon đioxit.
SO2: Lưu huỳnh đioxit.
P2O5: điphotpho pentaoxit.
Các oxit bazơ là:(vì là oxit của kim loại tương ứng với một bazơ(NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)3)
Na2O: Natri oxit.
MgO: Magie oxit.
Fe2O3: Sắt(III) oxit.
Bài 1: Chọn D
Na2O | SO3 | MgO | |
H2O | Tan -> Tạo thành dung dịch | Tan -> Tạo thành dung dịch | Không tan |
Qùy tím | Hóa xanh | Hóa đỏ | Đã nhận biết |
PTHH: Na2O + H2O ->2 NaOH
SO3 + H2O -> H2SO4
Bài 2: Chọn B
Nước cất | dd NaCl | dd H2SO4 | dd NaOH | |
Qùy tím | Tím | Tím | Đỏ | Xanh |
Đun cạn | Không hiện tượng | Có tinh thể tráng mịn | Đã nhận biết | Đã nhận biết |
Bài 3: Chọn B.
Loại A vì A có CO2, NO2 là oxit axit. Loại C vì C có NO2, P2O5 là oxit axit. Loại D vì D có SO3, CO2 là oxit axit.
Câu 1: D
MgO ko tan trong nước
SO3 tan trong nước tạo ra dung dịch axit H2SO4 lm quỳ tìm chuyển màu đỏ.
Na2O tan trong nước tạo ra dung dịch bazơ NaOH lm quỳ tìm chuyển màu xanh.
Câu 2: B
Dùng quỳ tím => Phân biệt được H2SO4 và NaOH ( giống như trên)
Đun cạn nước cất => ko có gì
Đun cạn dung dịch NaCl => Có các tinh thể muối
Bài 3: B
Vì oxit bazo là oxit của kim loại
Oxit CO2 có CTHH của axit tương ứng là : \(H2CO3\)
Oxit SO2 có CTHH của axit tương ứng là : \(H2SO3\)
Oxit SO3 có CTHH của axit tương ứng là : \(H2SO4\)
Oxit SiO2 có CTHH của axit tương ứng là : \(H2SiO3\)
Oxit NO3 có CTHH của axit tương ứng là : \(HNO3\)
Oxit P2O5 có CTHH của axit twong ứng là : H3PO4
a) Đọc tên:
P2O5: Điphotpho pentaoxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit
SO2: lưu huỳnh ddiooxxit (khí sunfurơ)
Na2O: Natri oxit
CuO: Đồng(II) oxit
K2O: Kali oxit
SO3: lưu huỳnh trioxit
b)
P2O5 có H3PO4 là axit tương ứng (axit photphoric)
Fe2O3 có Fe(OH)3 là bazo tương ứng (Sắt (III) hidroxit)
SO2 có H2SO3 là axit tương ứng (axit sunfuro)
Na2O có NaOH là bazo tương ứng (Natri hidroxit hay xút)
CuO có Cu(OH)2 là bazo tương ứng (Đồng (II) hidroxit)
K2O có KOH là bazo tương ứng (kali hidroxit)
SO3 có H2SO4 là axit tương ứng (axit sunfuric)
c)
\(H_3PO_4+3KOH\rightarrow K_3PO_4+3H_2O\\ H_2SO_3+2KOH\rightarrow K_2SO_3+2H_2O\\ H_2SO_4+2KOH\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_3\rightarrow Fe_2\left(SO_3\right)_3+6H_2O\\ Fe\left(OH\right)_3+H_3PO_4\rightarrow FePO_4+3H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\\ Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_3\rightarrow CuSO_3+2H_2O\\ 3Cu\left(OH\right)_2+2H_3PO_4\rightarrow Cu_3\left(PO_4\right)_2+6H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_3\rightarrow Na_2SO_3+2H_2O\\ 2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ 3NaOH+H_3PO_4\rightarrow Na_3PO_4+3H_2O\)
Oxit axit:
SO3: Lưu huỳnh trioxit
NO2: Nito đioxit
Cl2O3: Điclo oxit
Oxit bazo:
Mn2O7: Mangan heptaoxit
Cr2O3: Crom (III) oxit
CuO: Đồng (II) oxit
BaO: Bari oxit
SiO2: Silic oxit
HgO: Thủy ngân (II) oxit
PbO2: Chì (IV) oxit
Chúc bạn học tốt