Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Lớp cá: cá mập, cá chép
Lớp lưỡng cư: ếch, cóc, rùa.
Lớp bò sát: tắc kè, lươn (ko chắc chắn)
Lớp chim: hải âu, vịt.
Lớp thú: cá heo, hổ, chó.
2.
Động vật nguyên sinh: trùng roi, sán lá gan, trùng kiết lị.
Ngành ruột khoang: sứa, hải quỳ.
Ngành giun: giun kim.
Ngành thân mềm: trai sông, ốc sên.
Ngành chân khớp: châu chấu, tôm sông, ong, ruồi.
Có làm thì mới có ăn nha bn =)
Ko làm thì ko có ăn chỉ có ăn c** =)
2(Đừng SPM)
Có xương:Cá,ếch,chim bồ câu.
Ko có xương:Sứa, trai sông, ốc hương, giun đũa, mực, bạch tuộc, tôm, nhện, châu chấu
Nhện | Châu chấu |
Cấu tạo: - Cơ thể gồm 2 phần: phần đầu- ngực và phần bụng. + Phần đầu- ngực: đôi kìm có tuyến độc,đôi chân xúc giác,4 đôi chân bò. + Phần bụng: đôi khe thở,lỗ sinh dục,các núm tuyến tơ. | Cấu tạo: - Cơ thể gồm 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng. + Phần đầu: 1 đôi râu,mắt kép và miệng. + Phần ngực: 3 đôi chân và 2 đôi cánh +Phần bụng: phân đốt,mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở ở hai bên. |
Di chuyển: Di chuyển bằng 4 đôi chân bò. | Di chuyển: Châu chấu di chuyển bằng 3 cách: bò, bay và nhảy. |
Hô hấp: Hô hấp bằng đôi khe thở. | Hô hấp: Hô hấp nhờ hệ thống ống khí. |
TK
Nhện Châu chấu Cấu tạo: - Cơ thể gồm 2 phần: phần đầu- ngực và phần bụng. + Phần đầu- ngực: đôi kìm có tuyến độc,đôi chân xúc giác,4 đôi chân bò. + Phần bụng: đôi khe thở,lỗ sinh dục,các núm tuyến tơ. Cấu tạo: - Cơ thể gồm 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng. + Phần đầu: 1 đôi râu,mắt kép và miệng. + Phần ngực: 3 đôi chân và 2 đôi cánh +Phần bụng: phân đốt,mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở ở hai bên. Di chuyển: Di chuyển bằng 4 đôi chân bò. Di chuyển: Châu chấu di chuyển bằng 3 cách: bò, bay và nhảy. Hô hấp: Hô hấp bằng đôi khe thở. Hô hấp: Hô hấp nhờ hệ thống ống khí.
1 . tham khảo
Chúng có một số đặc điểm, chung như sau: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép…), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện. Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn.
- Ngành giun đốt: giun đất
- Ngành thân mềm: ốc sên
- Ngành chân khớp: chuồn chuồn, ong, ruồi nhà, nhện, châu chấu, muỗi, rết
- Lớp bò sát: thằn lằn
Câu 9: Đặc điểm nhận biết ngành chân khớp?
A. Động vật ngành Chân khớp có bộ xương ngoài bằng kitin, chân phân đốt, có khớp động
B. Động vật ngành Chân khớp có lớp vỏ đá vôi bảo vệ bên ngoài
C. Động vật ngành Chân khớp có cơ thể phân đốt, dài, có các đôi chi bên
D. Động vật ngành Chân khớp có cơ thể đối xứng tỏa tròn
Câu 10: Cơ thể mềm không phân đốt, đa số các loài có lớp vỏ cứng bên ngoài bảo vệ cơ thể, là đặc điểm của ngành động vật nào?
A. Ngành Chân khớp
B. Ngành thân mềm
C. Ngành ruột khoang
D. Các ngành Giun
Bọ cánh cứng thuột lớp côn trùng.
Ông bắc cày thuộc lớp côn trùng.
Chim hồng hạt thuộc lớp chim
Chim cánh cụt thuộc lớp chim.
Rùa thuộc lớp bò sát
Bạch tuộc thuộc lớp thân mềm.
tham khảo :
Để thư “Thượng khẩn” nhanh tới tay người nhận, Lượm đâu quản hiểm nguy. - Từ “sợ chi” mang nghĩa khẳng định ý chí chiến đấu của người liên lạc nhỏ. - Đẹp biết bao hình ảnh chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên cánh đồng lúa đang làm đòng: - Đường quê vắng vẻ Lúa trổ đòng đòng Ca lô chú bé Nhấp nhô trên đồng.
Chúng đều lột xác