K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2016

b

15 tháng 11 2018

A, B sai. Vì nếu vật đang chuyển động mà hợp lực tác dụng lên vật triệt tiêu thì vật vẫn chuyển động đều (định luật I Niu-tơn)

C sai. Vì một cái xe đứng yên thì vẫn chịu tác dụng của trọng lực và phản lực. Ngoài ra nếu hợp lực tác dụng lên vật bằng 0 nhưng vật vẫn chuyển động đều nếu trước đó vật có vận tốc.

Chọn D.

Khi thấy vận tốc của vật thay đổi thì chắc chắn đã có lực tác dụng lên nó (theo định luật II Niu-tơn: F = m.a, vận tốc thay đổi thì a ≠ 0 → F ≠ 0).

16 tháng 4 2017

Đáp án đúng D

27 tháng 8 2019

Chọn D.

Vì momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật nên khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có momen lực tác dụng lên vật.

16 tháng 4 2017

Đối với một vật quay quanh một trục cố định, câu nào sau là đúng?

A. Nếu không chịu momen lực tác dụng thì vật phải đứng yên.

B. Nếu không chịu momen lực tác dụng thì vật đang quay sẽ lập tức dừng lại.

C. Vật quay được là nhờ momen lực,tác dụng lên nó.

D. Khi thấy tốc độ góc của vật thay đổi thì chắc chắn là đã có momen lực tác dụng lên vật

Hướng dẫn giải:

Chọn D

29 tháng 1 2018

Chọn D.

Lực gây ra gia tốc làm thay đổi vận tốc của vật.

2 tháng 3 2021

b) Khi F kéo M

Áp dụng định luật II NewTon cho từng vật:

vật m: \(\overrightarrow{F_{ms1}}+\overrightarrow{P_1}+\overrightarrow{N_1}=m\overrightarrow{a_1}\left(1\right)\) 

vật M: \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F'_{ms1}}+\overrightarrow{F_{ms2}}+\overrightarrow{N_2}+\overrightarrow{N_1'}+\overrightarrow{P_2}=M\overrightarrow{a_2}\left(2\right)\) 

Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ: Chiếu lần lượt (1),(2) lên trục Ox và Oy:

Oy: \(\left\{{}\begin{matrix}N_1-P_1=0\left(3\right)\\N_2-N_1'-P_2=0\left(4\right)\left(trong-do-N_1'=N_1\right)\end{matrix}\right.\) 

Ox: \(\left\{{}\begin{matrix}F_{ms1}=ma_1\left(5\right)\\F-F'_{ms1}-F_{ms2}=Ma_2\left(6\right)\end{matrix}\right.\)

Kết hợp (5) và (3) \(\Rightarrow a_1=k_1g\left(7\right)\) trong đó: \(F_{ms1}=F'_{ms1}=k_1N_1=k_1mg\) 

Kết hợp (4) và (6) \(\Rightarrow a_2=\dfrac{F-k_1mg-k_2\left(m+M\right)g}{M}\) 

a) Hình vẽ đây: undefined

26 tháng 6 2021

cảm ơn bạn nhiều <3

 

24 tháng 7 2017

Đáp án D

Vật chịu tác dụng ca các lực: Lực kéo , trọng lực , phản lực  của mặt phng nghiêng và lực ma sát .

P.sinα = 15 N < F = 70 N nên vật chuyển động lên theo mặt phẳng nghiêng (được mặc nhiên chọn là chiều dương).

Công của từng lực: 

Tổng công của tất cả các lực tác dụng lên vật là

13 tháng 12 2019

Vật chịu tác dụng ca các lực: Lực kéo F → , trọng lực P → , phản lực N →  của mặt phng nghiêng và lực ma sát F m s → .

Vì   nên vật chuyển động lên theo mặt phẳng nghiêng (được mặc nhiên chọn là chiều dương)

Tổng công của tất cả các lực tác dụng lên vật là