Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì ABCD.A1B1C1D1 là hình hộp chữ nhật nên DCC1D1 và CBB1C1 là hình chữ nhật.
=> CC1 = BB1 = 3cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
ME//AC
Do đó: E là trung điểm của AB
Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
MF//AB
DO đó: F là trung điểm của AC
Xét ΔABC có
E là trung điểm của AB
F là trung điểm của AC
Do đó: EF là đường trung bình
=>EF//BC
hay BEFC là hình thang
mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
nên BEFC là hình thang cân
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Thể tính hình hộp chữ nhật là:
\(V=3\sqrt{2}.4\sqrt{2}.5=120\left(cm^3\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng định lý Pi - ta - go, ta có :
\(AB=\sqrt{CA^2+CB^2}=\sqrt{3^2+4^2}=\sqrt{25}=5cm\)
Áp dụng định lý ' Trong tam giác vuông , trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền ' ở đây là
\(CM=\frac{.AB}{2}=\frac{5}{2}=2,5cm\)
A C B 3cm 4cm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, \(\frac{2x}{x+1}+\frac{18}{x^2+2x-3}=\frac{2x-5}{x+3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x}{x+1}+\frac{18}{\left(x+3\right)\left(x-1\right)}=\frac{2x-5}{x+3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x\left(x-1\right)\left(x+3\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)\left(x+3\right)}+\frac{18\left(x+1\right)}{\left(x+3\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{\left(2x-5\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+3\right)\left(x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-1\right)\left(x+3\right)+18\left(x+1\right)=\left(2x+5\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow2x^3+4x^2-6x+18x+18=2x^3-2x+5x^2-5\)
\(\Leftrightarrow-x^2+14x+23=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7-6\sqrt{2}\\x=7+6\sqrt{2}\end{cases}}\)
Vậy...
Vì ABCD.A1B1C1D1 là hình hộp chữ nhật
⇒ DCC1D1 và CBB1C1 là hình chữ nhật.
⇒ CC1 = BB1 = 3cm
ΔDCC1 vuông tại C, áp dụng định lí Py-ta–go ta có:
DC12 = DC2 + CC12
ΔCBB1 vuông tại B, áp dụng định lí Py–ta-go ta có:
CB12= CB2 + BB12