Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Các kí hiệu cho biết:
a)- Độ tan của KNO3 ở 20oC là 31,6g, ở 100oC là 246g.
- Độ tan của CuSO4 ở 20°C là 20,7g, ở 100°C là 75,4g
b) Độ tan của khí CO2 ở 20oC 1atm là 1,73g ở 60oC 1atm là 0,07g.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài giải:
a) + Ở 200C độ tan của KNO3 là 31,6 g; Ở 1000C độ tan của KNO3 là 246 g
+ Ở 200C độ tan của CuSO4 là 20,7 g; Ở 1000C độ tan của CuSO4 là 75,4 g
b) Ở 200C và 1 atm độ tan của khí cacbonic là 1,73 g; Ở 600C và 1atm độ tan của khí cacbonic là 0,07 g
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ở 200C, 100 (g) nước hòa tan 31.6 (g) KNO3 tạo thành dung dịch bão hòa.
Ở 200C, 106.5 (g) nước hòa tan x (g) KNO3 tạo thành dung dịch bão hòa.
\(x=\dfrac{106.5\cdot31.6}{100}=33.654\left(g\right)\)
\(n_{KNO_3}=\dfrac{33.654}{101}=0.33\left(mol\right)\)
\(m_{KNO_3\cdot2H_2O}=0.33\cdot\left(101+2\cdot18\right)=45.21\left(g\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(S_{KNO3}\left(20^oC\right)=\frac{m_{KNO3}}{m_{H2O}}.100=\frac{80}{190}.100=42,1\left(g\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Độ tan của NaCl ở 20 độ C là 38 gam, nghĩa là:
100 gam H2O hòa tan được 38 gam NaCl
Suy ra với 80 gam H2O sẽ hòa tan được : 38\100.80=30,4g NaCl
Vì 25,5 gam < 30,4 gam do vậy nên dung dịch A chưa bão hòa, phải cần thêm 30,4 - 25,5 = 4,9 gam NaCl mới được dung dịch bão hào
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu hỏi của ☘Tiểu Tuyết☘ - Hóa học lớp 9 | Học trực tuyến
Bạn tham khảo
Cứ 135,1g dung dịch MgSO4 bão hòa có 35,1g MgSO4
=> 100g dung dịch MgSO4 bão hòa có 100.35,1/135,1 = 25,98g MgSO4
Sau khi thêm 1g MgSO4 thì khối lượng MgSO4 còn lại trong dung dịch là :
25,98 + 1 - 1,58 = 25,4g
Gọi MgSO4.nH2O là công thức tinh thể cần tìm
Cứ 120+18n (g) tinh thể chứa 120g MgSO4
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1,58g MgSO4
=> m(tinh thể) = 1,58(120 + 18n)/120 = 1,58 + 0,237n (g)
Khối lượng dung dịch còn lại :
100 + 1 - (1,58 + 0,237n) = 99,42 - 0,237n (g)
Ta có : 25,4/(99,42 - 0,237n) = 35,1/135,1 => n = 7
Vậy công thức của tinh thể cần tìm là MgSO4.7H2O
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ở 20oC:
Có 31,6(g)KNO3 được 100(g) H2O hòa tan tạo thành ddbh
=> 63,2(g)KNO3 được x(g) H2O hòa tan tạo thành ddbh
\(x=\frac{63,2.100}{31,6}=200\left(g\right)\)
\(m_{dd\left(KNO3\right)}=200+63,2=263,2\left(g\right)\)
sao vậy ?
a)
Ở 20 độ C, 31,6 gam KNO3 tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 131,6 gam dung dịch bão hòa
b)
Ở 20 độ C và 1 atm, 1,73 gam CO2 tan tối đa trong 100 gam nước tạo thành 101,73 gam dung dịch bão hòa