Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do liên kết của nguyên tử O trong phân tử ở các vị trí khác nhau.
+ Khi gặp lạnh hơi ngưng tụ thành chất lỏng chứa chủ yếu ethanol.
+ Ethanol sẽ chuyển thành hơi sớm hơn.
Giữa các phân tử ethanol có liên kết hydrogen liên phân tử; propane và dimethyl ether không có liên kết hydrogen, do đó ethanol có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với propane và dimethyl ether.
Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ thấp hơn nhiều so với các hợp chất vô cơ. Vì liên kết ở các chất hữu cơ dễ đứt gãy hơn, kém bền hơn so với các chất vô cơ.
Tham khảo:
- Các hợp chất carbonyl có nhiệt độ sôi cao hơn các hydrocarbon có khối lượng phân tử tương đương. Do trong phân tử có chứa nhóm carbonyl phân cực làm cho phân tử hợp chất carbonyl phân cực.
- Các hợp chất carbonyl có nhiệt độ sôi thấp hơn các alcohol có khối lượng phân tử tương đương. Do các hợp chất carbonyl không tạo được liên kết hydrogen liên phân tử như alcohol.
- Các hợp chất carbonyl có nhiệt độ sôi cao hơn các hydrocarbon có khối lượng phân tử tương đương.
Do trong phân tử có chứa nhóm carbonyl phân cực làm cho phân tử hợp chất carbonyl phân cực.
- Các hợp chất carbonyl có nhiệt độ sôi thấp hơn các alcohol có khối lượng phân tử tương đương.
Do các hợp chất carbonyl không tạo được liên kết hydrogen liên phân tử như alcohol.
Phương pháp sắc kí được sử dụng để tách các chất trong hỗn hợp (chẳng hạn các chất màu trong mực in hay trong phẩm nhuộm) một cách hiệu quả. Cơ sở của sắc kí dựa trên sự khác nhau về khả năng được hấp phụ và hoà tan chất trong hỗn hợp cần tách: Chất hấp phụ (gọi là pha tĩnh) hấp phụ các chất trong hỗn hợp cần tách trên bề mặt của nó. Chất lỏng hoặc chất khí (gọi là pha động) đi qua pha tĩnh sẽ hoà tan và kéo chất tan đi theo. Khả năng được hấp phụ và hoà tan của các chất khác nhau làm cho chúng dần tách khỏi nhau.
Có nhiều loại sắc kí: sắc kí giấy, sắc kí bản mỏng, sắc kí cột.
Người ta hay sử dụng sắc kí cột để phân tách chất. Chất hấp phụ (silica hay alumina) được nhồi vào một cột hình trụ (pha tĩnh). Hỗn hợp chất cần tách được đưa vào thành một lớp mỏng phía trên bề mặt cột. Cho dung môi thích hợp (pha động) chảy qua cột, dung môi sẽ kéo chất tan đi theo. Chất được hấp phụ kém trên bề mặt pha tĩnh và tan tốt trong dung môi sẽ đi ra khỏi cột sắc kí trước, còn chất được hấp phụ mạnh trên bề mặt pha tĩnh và kém tan trong dung môi sẽ đi ra sau. Làm bay hơi dung môi từ dung dịch chứa mỗi chất đi ra từ cột sắc kí (được gọi là một phân đoạn sắc kí) để thu lấy chất có độ tinh khiết cao hơn.
Trong hợp chất hữu cơ, có thành phần C, H, O,...Còn hợp chất vô cơ có thể có C hoặc không. Nguyên tố luôn có trong thành phần hợp chất hữu cơ là Carbon (C)
Tham khảo:
a) Trong 4 chất trên acetic acid có nhiệt độ sôi cao nhất. Do phân tử acetic acid chứa nhóm carbonyl phân cực, các phân tử carboxylic acid liên kết hydrogen với nhau tạo thành dạng dimer hoặc dạng liên phân tử.
b) Cách phân biệt: ethanol, propanal, acetone, acetic acid:
- Trích mẫu thử.
- Cho vào mỗi mẫu thử 1 mẩu quỳ tím:
+ Quỳ tím chuyển sang màu đỏ → acetic acid (CH3COOH).
+ Quỳ tím không đổi màu → ethanol, propanal, acetone (nhóm I).
- Cho từng mẫu thử ở nhóm I tác dụng với Na:
+ Mẩu Na tan dần, có khí thoát ra → ethanol (C2H5OH).
Phương trình hoá học: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2.
+ Không hiện tượng → propanal, acetone (nhóm II).
- Cho từng mẫu thử ở nhóm II tác dụng với dung dịch bromine:
+ Dung dịch bromine nhạt dần đến mất màu → propanal.
Phương trình hoá học:
CH3 – CH2 – CHO + Br2 + H2O → CH3 – CH2 – COOH + 2HBr.
+ Không hiện tượng → acetone.
Do các phân tử ethanol có thể tạo liên kết hydrogen với nhau và với nước.