Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các hợp chất hữu cơ tan ít hoặc không tan trong nước và tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
\(\left[N_2\right],\left[H_2\right]\) giảm, \(\left[NH_3\right]\) tăng.
Sau mốc thời gian nhất định, nồng độ các chất không thay đổi.
Số sóng hấp thụ đặc trưng của nhóm –OH là 3337 cm-1
a) Mạch hở không phân nhánh;
b) Mạch hở phân nhánh;
c) Mạch vòng, có nhánh.
Hình 2.4: \({\rm{HCl + }}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}} \to {{\rm{H}}_{\rm{3}}}{{\rm{O}}^{\rm{ + }}}{\rm{ + C}}{{\rm{l}}^{\rm{ - }}}\)
HCl là chất cho H+, H2O nhận H+
Hình 2.5: NH3 nhận H+, H2O cho H+.
Từ trái sang phải: Thẳng, nhánh, vòng, vòng có nhánh
- Sulfur đơn chất lắng đọng thành những mỏ lớn, nằm giữa lớp đá sâu hàng trăm mét trong lòng đất.
- Sulfur ở dạng hợp chất trong nhiều quặng như quặng pyrite, quặng gypsum, quặng galena, quặng barite…
Trong hợp chất hữu cơ, có thành phần C, H, O,...Còn hợp chất vô cơ có thể có C hoặc không. Nguyên tố luôn có trong thành phần hợp chất hữu cơ là Carbon (C)
Phương pháp sắc kí được sử dụng để tách các chất trong hỗn hợp (chẳng hạn các chất màu trong mực in hay trong phẩm nhuộm) một cách hiệu quả. Cơ sở của sắc kí dựa trên sự khác nhau về khả năng được hấp phụ và hoà tan chất trong hỗn hợp cần tách: Chất hấp phụ (gọi là pha tĩnh) hấp phụ các chất trong hỗn hợp cần tách trên bề mặt của nó. Chất lỏng hoặc chất khí (gọi là pha động) đi qua pha tĩnh sẽ hoà tan và kéo chất tan đi theo. Khả năng được hấp phụ và hoà tan của các chất khác nhau làm cho chúng dần tách khỏi nhau.
Có nhiều loại sắc kí: sắc kí giấy, sắc kí bản mỏng, sắc kí cột.
Người ta hay sử dụng sắc kí cột để phân tách chất. Chất hấp phụ (silica hay alumina) được nhồi vào một cột hình trụ (pha tĩnh). Hỗn hợp chất cần tách được đưa vào thành một lớp mỏng phía trên bề mặt cột. Cho dung môi thích hợp (pha động) chảy qua cột, dung môi sẽ kéo chất tan đi theo. Chất được hấp phụ kém trên bề mặt pha tĩnh và tan tốt trong dung môi sẽ đi ra khỏi cột sắc kí trước, còn chất được hấp phụ mạnh trên bề mặt pha tĩnh và kém tan trong dung môi sẽ đi ra sau. Làm bay hơi dung môi từ dung dịch chứa mỗi chất đi ra từ cột sắc kí (được gọi là một phân đoạn sắc kí) để thu lấy chất có độ tinh khiết cao hơn.