K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

$(1)$ Tự điều chỉnh

$(2)$ tăng

$(3)$ giảm

$(4$) sinh sản

$(5)$ tử vong 

$(6)$ nhập cư

$(7)$ tăng

$(8)$ sinh sản

$(9)$ tử vong

$(10)$ xuất cư

$(11)$ giảm

5 tháng 6

Là xu hườn tự điều chỉnh cá thể bằng cách làm tăng hoặc giảm số lượng cá thể trong quần thể

Sinh sản tăng

Tử vong giảm---->Số lượng tăng

Nhập cư tăng

Sinh sản giảm 

Tử vong tăng------>Số lượng giảm

Xuất cư tăng

21 tháng 2 2019

Đáp án: D

3 tháng 10 2021

Khi môi trường không có hoặc có lactôzơ, .....(1)protein ức chế.......luôn được tổng hợp bởi.....(2).gen điều hòa...... 

Enzim tham gia nhân đôi ADN : ADN polymeraza, enzim tháo xoắn

Axitamin tham gia vận chuyển protein : tARN

4 tháng 7 2017

Bảng 9. Công thức tổng quát cho các phép lai nhiều tính trạng

Số cặp gen dị hợp tử (F1) Số loại giao tử của F1 Số loại kiểu gen ở F2 Số loại kiểu hình ở F2 Tỉ lệ kiểu hình F2
1 2 3 2 3: 1
2 4 9 4 9: 3: 3: 1
3 8 27 8 27: 9: 9: 9: 3: 3: 3: 1
n 2n 3n 2n (3:1)n
25 tháng 3 2019
Nhân tố sinh thái (đơn vị) Ảnh hưởng của nhân tố sinh thái Dụng cụ đo
Nhiệt độ môi trường (oC) Nhiệt độ ảnh hưởng tới trao đổi chất và năng lượng, khả năng sinh trưởng, phát triển của sinh vật. Nhiệt kế
Ánh sáng (lux) Cường độ chiếu sáng và thành phần quang phổ ảnh hưởng tới khả năng quang hợp của thực vật và khả năng quan sát của động vật. Máy đo cường độ và thành phần quang phổ của ánh sáng
Độ ẩm không khí (%) Độ ẩm không khí có ảnh hưởng rất lớn tới khả năng thoát hơi nước của sinh vật. Âm kế
Nồng độ các loại khí: O2, CO2, ... (%) Nồng độ O2 ảnh hưởng tới quá trình hô hấp của sinh vật. CO2 tham gia vào quá trình quang hợp của thực vật. Tuy nhiên, nồng độ CO2 quá cao thường gây chết đối với hầu hết các loài sinh vật. Máy đo nồng độ khí hoà tan
pH Độ pH ảnh hưởng nhiều tới khả năng hút khoáng của thực vật và do đó, ảnh hưởng tới sinh trưởng của chúng. Giấy quỳ tím
28 tháng 4 2017

  Diễn thế xảy ra trong khoảng trống đó:

    * Giai đoạn tiên phong: Các cây cỏ ưa sáng tới sống trong khoảng trống.

    * Giai đoạn tiếp theo:

      - Cây bụi nhỏ ưa sáng tới sống cùng cây cỏ.

      - Cây gỗ nhỏ ưa sáng tới sống cùng cây bụi, các cây cỏ chịu bóng và ưa bóng dần dần vào sống dưới bóng cây gỗ nhỏ và cây bụi.

      - Cây cỏ và cây bụi ưa sáng dần dần bị chết do thiếu ánh sáng, thay thế chúng là các cây bụi và cây cỏ ưa bóng.

      - Cây gỗ ưa sáng cạnh tranh ánh sáng mạnh mẽ với các cây khác và dần dần thắng thế chiếm phần lớn khoảng trống.

    * Giai đoạn cuối: Nhiều tầng cây lấp kín khoảng trống, gồm có tầng cây thân gỗ lớn ưa sáng phía trên cùng, cây gỗ nhỏ và cây bụi chịu bóng ở lưng chừng, các cây bụi nhỏ và cỏ ưa bóng ở phía dưới.

26 tháng 4 2017

Trả lời:

Trong một khu rừng nhiệt đới có các cây gỗ lớn và nhỏ mọc gần nhau, vào một ngày có gió lớn một cây to bị đổ ở giữa rừng tạo nên một khoáng trống lớn. Diễn thế xảy ra trong khoảng trống đó:

- Giai đoạn tiên phong: Các cây cỏ ưa sáng tới sống trona khoáng trống.

- Giai đoạn tiếp theo:

+ Cây bụi nhỏ ưa sáng tới sống cùng cây cỏ.

+ Cây gỗ nhỏ ưa sáng tới sống cùng cây bụi, các cây cỏ chịu bóng và ưa bóng dần dần vào sống dưới bóng cây gỗ nhỏ và cây bụi.

+ Cây cỏ và cây bụi nhỏ ưa sáng dần dần bị chết do thiếu ánh sáng, thay thế chúng là các cây bụi và cỏ ưa bóng.

+ Cây gỗ ưa sáng cạnh tranh ánh sáng mạnh mẽ với các cây khác và dần dần thắng thế chiếm phần lớn khoảng trống.

- Giai đoạn cuối: nhiều táng cây iủ'p kín khoảng trống, gồm có táng cày gỗ lớn ưa sáng phía trẽn cùng, cây gỗ nhỏ và cây bụi chịu bóna ờ Iưnẹ chìmg, các cày bụi nhỏ và cỏ ưa bóng ờ phía dưới.

28 tháng 4 2017

Bài 3. Trong một khu rừng nhiệt đới có các cây gỗ lớn và nhỏ mọc gần nhau. Vào một ngày có gió lớn, một cây to bị đổ ở giữa rừng tạo nên một khoảng trống lớn. Em hãy dự đoán quá trình diễn thế xảy ra trong khoảng trống đó.

Trả lời:

Trong một khu rừng nhiệt đới có các cây gỗ lớn và nhỏ mọc gần nhau, vào một ngày có gió lớn một cây to bị đổ ở giữa rừng tạo nên một khoáng trống lớn. Diễn thế xảy ra trong khoảng trống đó:

- Giai đoạn tiên phong: Các cây cỏ ưa sáng tới sống trona khoáng trống.

- Giai đoạn tiếp theo:

+ Cây bụi nhỏ ưa sáng tới sống cùng cây cỏ.

+ Cây gỗ nhỏ ưa sáng tới sống cùng cây bụi, các cây cỏ chịu bóng và ưa bóng dần dần vào sống dưới bóng cây gỗ nhỏ và cây bụi.

+ Cây cỏ và cây bụi nhỏ ưa sáng dần dần bị chết do thiếu ánh sáng, thay thế chúng là các cây bụi và cỏ ưa bóng.

+ Cây gỗ ưa sáng cạnh tranh ánh sáng mạnh mẽ với các cây khác và dần dần thắng thế chiếm phần lớn khoảng trống.

- Giai đoạn cuối: nhiều táng cây iủ'p kín khoảng trống, gồm có táng cày gỗ lớn ưa sáng phía trẽn cùng, cây gỗ nhỏ và cây bụi chịu bóna ờ Iưnẹ chìmg, các cày bụi nhỏ và cỏ ưa bóng ờ phía dưới.

3 tháng 8 2016

Em hãy chọn những cụm từ sau đây để điền vào chỗ trống cho thích hợp: Cóc nhà, kanguru, thú mỏ vịt, chim bồ câu: (1 điểm).

1 Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt có cấu tạo thích nghi với đời sống bay, chi trước biến đổi thành cánh.

2.  Kangaru có chi sau lớn khỏe, vú có tuyến sữa, con sơ sinh chỉ lớn bằng hạt đậu, sống trong túi da ở bụng thú mẹ.

3 Cóc nhà  ưa sống trên cạn hơn ở nước, da sù sì có nhiều tuyến độc, nếu ăn phải nọc độc sẽ chết người.

 

4. Thú mỏ vịt  có mỏ dẹp sống vừa ở nước vừa ở cạn, đẻ trứng, có tuyến sữa nhưng chưa có vú.

Chúc bạn học tốt! hihi

17 tháng 10 2017

Bảng 41. Các giai đoạn của diễn thế sinh thái và nguyên nhân của diễn thế

Kiểu diễn thế Các giai đoạn của diễn thế Nguyên nhân của diễn thế
Giai đoạn khởi đầu (Giai đoạn tiên phong) Giai đoạn giữa Giai đoạn cuối (Giai đoạn đỉnh cực)
Diễn thế nguyên sinh Khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. Các sinh vật đầu tiên phát tán tới hình thành nên quần xã tiên phong. Quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau. Hình thành quần xã ổn định tương đối

- Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã.

- Cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.

Diễn thế thứ sinh Khởi đầu ở một môi trường đã có một quần xã sinh vật sinh sống nhưng đã bị hủy diệt do khai thác quá mức hoặc những thay đổi của tự nhiên. Một quần xã mới phục hồi từ quần xã hủy diệt. Các quần xã biến đối tuần tự, thay thế lẫn nhau. Hình thành quần xã tương đối ổn định. Tuy nhiên trong thực tế thường gặp nhiều quẫn xã có khả năng phục hồi rất thấp mà hình thành quần xã bị suy thoái.

- Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã.

- Hoạt động khai thác tài nguyên của con người.

- Cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.

23 tháng 8 2016

+ Ở cạn: ......gà, vịt,mèo,heo,chó,.........

+ Ở nước: ....cá, tôm, mực, sứa..........

+ Trên ko: ......đại bài, chim ưng, cú mèo, vàng anh.......

+ Sa mạc: .....lạc đà,..........

 

+ Vùng cực: ......chim cánh cụt..........

 

23 tháng 8 2016

+ Ở trên cạn : gà , vịt , chó , bò , ...

+ Ở dưới nước : cá , tôm , tép , mực , ...

+ Ở trên không : chim , đại bàng , 

+ Ở sa mạc : lạc đà , ếch ương , sói ả rập , chuột nhảy ra , ...

+ Ở vùng cực : gấu bắc cực , cáo bắc cực , chuột bắc cực , ...

                                         Chúc bạn học tốt vui