K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2023

a) Tính số chỉ \(\dfrac{R}{R_A}\):

I\(_R\) = I\(_{A1}\) - I\(_{A2}\) = 1 - 0,4 = 0,6 (A)

 U\(_R\) = 0,6

Ta có: U\(_{DE}\) = ( R\(_A\) + 2R ) . 0,4

Mà: U\(_{DE}\) = U\(_R\)

\(\Leftrightarrow\) 0,6R = ( R\(_A\) + 2R ) . 0,4 \(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{R}{R_A}\) = -2

b) hình như đề bài cho A\(_1\)= 1A rồi mà bạn


 

11 tháng 11 2021

ai giúp bạn ấy với giúp mình lun

6 tháng 7 2021

đúng câu mình đang cần tìm câu trả lời luôn,ai giúp vs ạ

22 tháng 6 2021

a, \(I_R=I_{A1}-I_{A2}=1-0,4=0,6\left(A\right)\)

ta có \(U_{DE}=\left(R_a+2R\right).0,4\)

\(U_R=0,6.R\)

\(U_{DE}=U_R\) \(\Leftrightarrow0,6R=\left(R_a+2R\right)0,4\Leftrightarrow\dfrac{R}{R_a}=-2\)

b,\(U_{CE}=U_{CD}+U_{DE}=1.\dfrac{-R}{2}+0,6R=0,1R\)

\(I_A=I_{A_1}+I_R=...\)

 

18 tháng 9 2021

- Cần mắc nối tiếp 3 điện trở R = 30Ω để thu được điện trở R = 90Ω.

15 tháng 9 2021

Vì Rtđ<R(3<30)

nên ta cần mắc song song các điện trở

Điện trở tương đương là

<CT:\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)>

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=n\dfrac{1}{R}\Rightarrow\dfrac{1}{3}=n\cdot\dfrac{1}{30}\Rightarrow n=10\)

vậy ...

7 tháng 8 2021

có R//R(ban đầu)

\(=>U=2.Rtd=2.\dfrac{R}{2}=R\left(V\right)\)

R//R//R'

\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{2R}=>RTd=\dfrac{2}{5}R\)

\(=>I=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{R}{\dfrac{2}{5}R}=\dfrac{5}{2}A=>Ir'=0,5A\)

30 tháng 9 2021

ta thấy \(R>Rtd\left(120\Omega>5\Omega\right)\) do đó mạch gồm Rx//R

\(\Rightarrow\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Rx}\Rightarrow Rx=\dfrac{600}{115}=\dfrac{120}{23}\Omega< R\)

do đó trong Rx gồm Ry//R 

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{120}{23}}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Ry}\Rightarrow Ry=\dfrac{60}{11}\Omega< R\)

do đó trong Ry gồm Rz//R \(\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{60}{11}}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Rz}\Rightarrow Rz=\dfrac{40}{7}\Omega>R\)

do đó trong Rz gồm Rt // R

\(\Rightarrow\dfrac{1}{\dfrac{40}{7}}=\dfrac{1}{120}+\dfrac{1}{Rt}\Rightarrow Rt=6\Omega< R\)

trong Rt lại gồm Rq//R

(cứ làm như vậy tới khi \(Rn=R=120\Omega\)) là xong

30 tháng 7 2021

ta thấy \(Rtd>R\)

nên trong Rtd gồm \(RntRx=>Rx=Rtd-R=60-20=40\left(om\right)\)

\(=>Rx>R=>\)trong Rx gồm \(RyntR=>Ry=Rx-R=40-20=20\left(om\right)=R\)

vậy cần 3 điện trở R mắc nối tiếp để được 1 mạch có Rtd=60(ôm)