K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

Mạch điện nối tiếp với 2 điện trở:

Rtđ=R1+R2 ; R =\(\dfrac{U}{I}\)

\(\dfrac{R1}{R2}\)=\(\dfrac{U1}{U2}\)

Khi mắc song song với 2 điện trở không bằng nhau:

\(\dfrac{1}{Rtđ}\)=\(\dfrac{1}{R1}\)+\(\dfrac{1}{R2}\) hay Rtđ=\(\dfrac{R1.R2}{R1+R2}\)

\(\dfrac{R1}{R2}\)=\(\dfrac{I2}{I1}\)

Khi mắc song song với điện trở bằng nhau:

R1=R2=R3=...=\(R_n\)

Thì Rtđ=\(\dfrac{R}{n}\)

Đây chỉ có công thức điện trở thôi chứ bạn kêu ghi mấy công thức khác nhá haha

14 tháng 7 2017

Chọn B. P = U/I vì công suất tiêu thụ điện năng P = U.I =  I 2 R =  U 2 / R  nên đáp án B sai

9 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}P=\dfrac{A}{t}\\P=UI\end{matrix}\right.\)

B và D

9 tháng 11 2021

Đúng rồi đó

5 tháng 11 2018

R1 R2

Điện trở tương đương là:

R = R1+R2 = 20+50 = 70Ω

b) HĐT toàn mạch là:

U = I.R = 2.70 = 140V

c) Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

p = UI = 140.2 = 280W

d) Nhiệt lượng tỏa ra là

Q = pt = 280.40.60 = 672000J

14 tháng 4 2017

S=\(\dfrac{\pi d^2}{4}\)=\(\dfrac{\pi\left(0,2.10^{-3}\right)^2}{4}\)=\(\pi.10^{-8}\)\(m^2\)

l=\(\dfrac{RS}{\rho}\)=\(\dfrac{100.\pi.10^{-8}}{1,7.10^{-8}}\)=\(\dfrac{100.3,1416}{1,7}\)=184,8 m

Số vòng trong 1 lớp là N=\(\dfrac{30}{0,2}\)=\(\dfrac{300}{2}\)=150 vòng

Chiều dài mỗi vòng là C=\(d\pi\)=3\(\pi\) cm

chiều dài dây trong 1 lớp là L=NC=3\(\pi\)150=450\(\pi\)cm=4,5\(\pi\) m

Số lớp

\(p=\dfrac{l}{L}=\dfrac{100\pi}{1,7.4,5.\pi}=\dfrac{100}{1,7.4,5}=13,07\Rightarrow p\approx13\) lớp

2 tháng 8 2023

Với U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, I là cường độ dòng điện qua dây dẫn, R  là điện trở cả dây dẫn:

Các công thức đúng là:

\(I=\dfrac{U}{R};R=\dfrac{U}{I};U=I.R\)

Công thức sai là:

\(I=U.R\)

⇒ Chọn B

2 tháng 8 2023

B.I=U.R

2 tháng 1 2017

R1 = 2,4, R2 = 3,6

14 tháng 5 2019

Chọn A.  P = U 2 R vì công suất tiêu thụ điện năng P = U I = I 2 R   = U 2 / R  nên  P = U 2 R  là công thức không đúng.

7 tháng 11 2021

 

Trong đoạn mạch mắc hai điện trở song song với nhau, cường độ dòng điện chạy trong mạch chính sẽ được tính bởi công thức: a) I=I1=I2. b) I=I1+I2. c) I=I1-I2. d)I=I2-I1

 

27 tháng 2 2017

L\(\approx\)1,14m nha

22 tháng 2 2017

ta có d=0,04mm \(\Rightarrow\)r \(=\frac{d}{2}=\frac{0,04}{2}=0,02\) mm.

mà S=\(\Pi.r^2\)

\(S_d=3,14.0,02^2=1,256.10^{-3}\)

ghép vào công thức R=\(f.\frac{l}{S}\)

ta có 50=\(5,5.10^{-8}.\frac{l}{1,256.10^{-3}}\) \(\approx1,14m\)