Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu dưới đây và cho biết câu nào là câu đơn, câu nào là câu ghép?
a, dưới gốc tre, tua tủa những mần măng
=> Dưới gốc tre là TN
=> tua tủa là VN
=> những mầm măng là CN
=> Vì câu này chỉ có 1 Cụm chủ vị nên câu này là câu đơn
b, dọc theo bờ vịnh hạ long, trên bến đoàn, bến tàu hay cảng mới, những đoàn thuyền đánh cá rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồm ướt át như cánh chim trong mưa
=> dọc theo bờ vịnh hạ long, trên bến đoàn, bến tàu hay cảng mới là TN
=> những đoàn thuyền đánh cá là CN 1
=> rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến là VN1
=> những cánh buồm là CN2
=> ướt át như cánh chim trong mưa là VN2
=> vì câu này là câu có 2 cụm chủ vị nên câu này là câu ghép
Sau những cơn mưa xuân 1 màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi
=> Sau những cơn mưa xuân là TN
=> 1 màu xanh non là CN
=> ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi là VN
=> Vì câu này chỉ có 1 Cụm chủ vị nên câu này là câu đơn
D dưới ánh trăng dòng sông sáng rực lên những con sóng vỗ nhẹ vào 2 bên bờ cát
=> dưới ánh trăng là TN
=> dòng sông là CN 1
=> sáng rực lên là VN1
=> những con sóng là CN2
=> vỗ nhẹ vào 2 bên bờ cát là VN 2
=>vì câu này là câu có 2 cụm chủ vị nên câu này là câu ghép
a. Dưới gốc tre,// tua tủa// những mầm măng.
TN VN CN
=> Câu đơn.
b. Dọc theo bờ vịnh hạ long, trên bến đoàn, bến tàu hay cảng mới,//
TN
những đoàn thuyền đánh cá// rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến,
CN VN
những cánh buồm// ướt át như cánh chim trong mưa.
CN VN
=> Câu ghép.
a. Dưới gốc tre,/ tua tủa/ những mầm măng.
TN VN CN
là câu đơn
b, Dọc theo bờ vịnh hạ long, trên bến đoàn, bến tàu hay cảng mới,/
TN
những đoàn thuyền đánh cá// rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến,/
CN VN
những cánh buồm/ ướt át như cánh chim trong mưa.
CN VN
là câu ghép
Câu 1: Từ phức bao gồm những từ loại nào dưới đây?
Từ đơn và từ ghép
Từ đơn và từ láy
Từ đơn
Từ ghép và từ láy
Câu 2: Định nghĩa nào đúng nhất về từ ghép:
Các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
Các tiếng có quan hệ với nhau về âm
Các tiếng có quan hệ với nhau về vần
Cả B và C đều đúng
Câu 3: Các từ sau đây là từ láy đúng hay sai:
Tươi tốt, học hỏi, mong muốn
Đúng
Sai
Câu 4: Tìm từ láy trong các từ dưới đây?
Tươi thắm Tươi tỉnh | Tươi tắn Tươi đẹp |
Câu 5: Ghép cột A với B để chúng phù hợp về nghĩa
A Chết như rạ -3 Oán nặng thù sâu-4 Mẹ tròn con vuông -1 Cầu được ước thấy -2 | B Sinh nở thuận lợi, tốt đẹp Mong ước thành hiện thực Chết rất nhiều Oán hận thù với ai rất nặng |
Câu 6: Thành ngữ là:
Những cụm từ ổn định về cấu tạo, cố định về ý nghĩa
Những cụm từ cố định về cấu tạo ổn định về ý nghĩa
Những cụm từ có ý nghĩa có định
Cả A và B đều đúng
Câu 7: Trạng ngữ là gì?
Là cụm từ đứng trước chủ ngữ
Là thành phần phụ của câu
Là thành phần chính của câu
Cả A và D đều đúng
Câu 8: Quốc gia nào có từ được vay mượn nhiều nhất trong tiếng việt
Nga C. Anh
Trung quốc D. Pháp
Câu 9: Dòng nào chứa trạng ngữ trong câu sau:
“Bạn hãy tưởng tượng, một buổi sáng
Bạn vừa nhắm mắt cừa mở của sổ
Và bạn chợt hiểu khu vườn nói gì
Khu vườn
a. Mùa xuân, là bàng mới nảy trông / như những ngọn lửa xanh.
TN CN VN
Sang hè, lá lên thật dày , ánh sáng/ xuyên qua chỉ còn là màu ngọc
TN CN VN
bích.
Sang cuối thu, lá bàng / ngả cành màu tía và bắt đầu rụng xuống.
TN CN VN
Qua mùa đông, cây bàng/ trụi hết lá những chiếc cành khẳng khiu in t
TN CN VN
rên nền trời xám đục.
b,- Từ ghép:ngọn lửa xanh, màu ngọc bích, màu tía, trụi hết, xám đục
-Từ láy: khẳng khiu
Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?
A. Từ láy.
B. Từ đơn.
C. Từ ghép chính phụ.
D. Từ ghép đẳng lập.
Câu 21: Từ nào dưới đây có thể chuyển nghĩa được?
A. Com- pa
B. Quạt điện
C. Rèm
D. Lá
Câu 22: Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là?
A. Nghĩa bóng
B. Nghĩa mới
C. Nghĩa chuyển
D. Nghĩa gốc mới
Câu 23 : Nghĩa chuyển của từ “quả” ?
A. Qủa tim
B. Qủa dừa
C. Hoa quả
D. Qủa táo
Câu 24: Nghĩa gốc của từ "ngọt" là
A. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh (đàn ngọt).
B. Sự tác động êm nhẹ nhưng vào sâu, mức độ cao (lưỡi dao ngọt)
C. vị ngọt của thực phẩm(bánh ngọt)
D. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm xiêu lòng của lời nói (nói ngọt).
Câu 25: Hiện tượng từ nhiều nghĩa là gì?
A. Nghĩa xuất hiện đầu tiên được gọi là nghĩa gốc, từ nghĩa gốc suy ra nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ
B. Là việc tạo ra nhiều nghĩa mới cho từ
C. Hiện tượng từ có nghĩa đen và nghĩa bóng
D. Một từ có thể gọi tên được nhiều sự vật, hiện tượng
Câu 26: Từ bụng trong câu “anh ấy rất tốt bụng” được sử dụng theo nghĩa?
A. nghĩa gốc
B. nghĩa chuyển
C. Nghĩa bóng
D. Không đáp án nào đúng
Câu 27: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?
A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.
B. Bóng Bác cao lồng lộng.
C. Người cha mái tóc bạc.
D. Chú cứ việc ngủ ngon.
Câu 28: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ
A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng
B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng
C. Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường
D. Tất cả các ý trên đúng
Câu 29: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?
A. Ẩn dụ hình thức, cách thức
B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
C. Ẩn dụ phẩm chất
D. Cả ba đáp án trên
Câu 30: "Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da" Trong đoạn thơ trên, có những hình ảnh nào được sử dụng theo lối ẩn dụ?
A. Khuôn trăng, nét ngài, mây, tuyết.
B. Hoa cười, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường.
C. Khuôn trăng, nét ngài, nước tóc, màu da.
D. Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt.
Câu 20: Từ "véo von" trong câu "Cô út vừa mang cơm đến dưới chân đồi thì nghe tiếng sáo véo von." thuộc loại từ nào?
A. Từ láy.
B. Từ đơn.
C. Từ ghép chính phụ.
D. Từ ghép đẳng lập.
Câu 21: Từ nào dưới đây có thể chuyển nghĩa được?
A. Com- pa
B. Quạt điện
C. Rèm
D. Lá
Câu 22: Nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc gọi là?
A. Nghĩa bóng
B. Nghĩa mới
C. Nghĩa chuyển
D. Nghĩa gốc mới
Câu 23 : Nghĩa chuyển của từ “quả” ?
A. Qủa tim
B. Qủa dừa
C. Hoa quả
D. Qủa táo
Câu 24: Nghĩa gốc của từ "ngọt" là
A. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh (đàn ngọt).
B. Sự tác động êm nhẹ nhưng vào sâu, mức độ cao (lưỡi dao ngọt)
C. vị ngọt của thực phẩm(bánh ngọt)
D. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm xiêu lòng của lời nói (nói ngọt).
Câu 25: Hiện tượng từ nhiều nghĩa là gì?
A. Nghĩa xuất hiện đầu tiên được gọi là nghĩa gốc, từ nghĩa gốc suy ra nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, hoán dụ
B. Là việc tạo ra nhiều nghĩa mới cho từ
C. Hiện tượng từ có nghĩa đen và nghĩa bóng
D. Một từ có thể gọi tên được nhiều sự vật, hiện tượng
Câu 26: Từ bụng trong câu “anh ấy rất tốt bụng” được sử dụng theo nghĩa?
A. nghĩa gốc
B. nghĩa chuyển
C. Nghĩa bóng
D. Không đáp án nào đúng
Câu 27: Câu thơ nào dưới đây sử dụng phép ẩn dụ?
A. Bác vẫn ngồi đinh ninh.
B. Bóng Bác cao lồng lộng.
C. Người cha mái tóc bạc.
D. Chú cứ việc ngủ ngon.
Câu 28: Phép ẩn dụ giống phép so sánh ở chỗ
A. Nó gồm hai loại là: ẩn dụ ngang bằng và ẩn dụ không ngang bằng
B. Nó là sự đối chiếu để tìm ra nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng
C. Nó giúp cho câu nói có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với cách nói bình thường
D. Tất cả các ý trên đúng
Câu 29: Có mấy kiểu ẩn dụ thường gặp?
A. Ẩn dụ hình thức, cách thức
B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
C. Ẩn dụ phẩm chất
D. Cả ba đáp án trên
Câu 30: "Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da" Trong đoạn thơ trên, có những hình ảnh nào được sử dụng theo lối ẩn dụ?
A. Khuôn trăng, nét ngài, mây, tuyết.
B. Hoa cười, ngọc thốt, mây thua, tuyết nhường.
C. Khuôn trăng, nét ngài, nước tóc, màu da.
D. Khuôn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt.
Câu đúng là câu: Mưa càng to,gió càng lớn
Câu b