K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2016

b) (x+9)chia hết (x+6)

Ta có : b) (x+9)chia hết (x+6)

             =>(x+6)+3 chia hết (x+6)

  Vì x+6 chia hết cho x+6 nên 3 chia hết cho x+6

=> 3 là B (x+6)={3;1;-1;-3}

=>xE{-3;-5;-7;-9}

Vậy xE{-3;-5;-7;-9} 

Phân a ) làm tương tự nhé Nguyễn Kỳ Diệu

bn hoc lp may da?

15 tháng 2 2016

tham khảo trong chtt đó

15 tháng 2 2016

a) 5 chia hết cho x+1 nên x+1 = -5;-1;1;5 => x= -6;-2;0;4.

b) Ta có : x + 9 = x+ 6 + 3.Vì x+6 chia hết cho x+6 nên để x+9 chia hết cho x+6 thì 3 chia hết cho x+6

=> x + 6 = -3;-1;1;3 => x = -9;-7;-5;-3

19 tháng 3 2020

\(5x-16=40+x\)

\(\Leftrightarrow5x=40+x+16\)

\(\Leftrightarrow5x=x+56\)

\(\Leftrightarrow5x-x=56\)

\(\Leftrightarrow4x=56\)

\(\Leftrightarrow x=14\)

Vậy \(x=14\)

\(5x-7=-21-2x\)

\(\Leftrightarrow5x-7+21=-2x\)

\(\Leftrightarrow5x+14=-2x\)

\(\Leftrightarrow-2x-5x=14\)

\(\Leftrightarrow-7x=14\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy \(x=-2\)

16 tháng 9 2023

a)

x + 1 chia hết -5 và -10 < x < 20

x + 1 = -5k và -10 < x < 20

x = -5k - 1 và -10 < x < 20

x ϵ {-6; -1; 4; 9; 14; 19}

b)

-5 chia hết x - 1

x - 1 ϵ Ư(-5) hay x - 1 ϵ {1; 5; -1; -5}

x ϵ {2; 6; 0; -4}

c)

x + 3 chia hết x - 1

(x + 3) - (x - 1) chia hết x - 1

4 chia hết x - 1 (từ đây làm tương tự như câu b)

d)

3x + 2 chia hết x - 1

(3x + 2) - 3(x - 1) chia hết x - 1

5 chia hết x - 1 (từ đây làm tương tự như câu b)

7 tháng 11 2015

a) 63 chia hết cho x-1 nên x-1EƯ(63)={1;3;7;9;21;63}

=>xE{2;4;8;10;22;64}

b)14 chia hết cho 2x+3 nên 2x+3EƯ(14)={1;2;7;14}

=>2xE{4;11}

=>x=2

c)x+7 chia hết cho x-1

x-1+8 chia hết cho x-1

=>8 chia hết cho x-1 hay x-1 EƯ(8)={1;2;4;8}

=>xE{2;3;5;9}

d)2x+5 chia hết cho x-2

=>2x-4+9 chia hết cho x-2

2(x-2)+9 chia hết cho x-2

=>9 chia hết cho x-2 hay x-2 EƯ(9)={1;3;9}

=>xE{3;5;11}

mk chỉ xét trường hợp xEN thôi, do bạn ko ghi điều kiện x

7 tháng 11 2015

a. 63 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc Ư(63)

=>x-1 thuộc {1;3;7;9;21;63}

=>x thuộc {2;4;8;10;22;64}

b.14 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 thuộc Ư(14)

=>2x+3 thuộc {1;2;7;14}

=>2x thuộc {-2;-1;4;11}

=>x thuộc {-1;-1/2;2;11/2}

vì x thuộc N => x =2

 

7 tháng 10 2017

Bạn ơi, mk làm 3 câu 2 câu còn lại bạn tự làm nhé tương tự thôi

a/ 36 chia hết 2x+1

Suy ra: 2x+1 thuộc ước của 36

2x+1 thuộc (1,2,3,4,6,8,12,36 )

2x thuộc ( 0,1,2,3,5,7,11,35)

Giải ra x=???( cứ chia 2 ở tập hợp trên)

b/ 2x+3/2x+1 = 2x+1+2/2x+1 = 2x+1/2x+1 + 2/2x+1 = 1+ 2/2x+1

Để 2x+3 chia hết 2x+1 thì 2 phải chia hết cho 2x+1

===) 2x+1 thuộc (1,2)

===) x thuộc (0,1/2)

Mà x thuộc N nên x=0

d/ Câu này sai rồi bạn ơi

2x+7 luôn là số lẻ

5x - 1 luôn là số chẵn 

Mà số lẻ làm sao chia hết cho số chẵn

e/ Cũng sai luôn

7 tháng 10 2017

Bút danh XXX

22 tháng 3 2020

1. x = -12

2. x = 36

22 tháng 3 2020

1 x=-12

2 x=36

a) \(7⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow\)X+1 \(\in\)\(\left\{\pm1;\pm7\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

các câu b và c làm tương tự 

13 tháng 4 2020

a) \(\Rightarrow x+1\inƯ\left(7\right)\)

Mà Ư(7) = \([\)\(\pm1;\pm7\)\(]\)

Ta có bảng

x+1xkết luận
10thoã mãn
-1-2thỏa mãn
76thỏa mãn
-7-8thỏa mãn