Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu d có thể liệt kê ra, hoặc làm như sau:
Dễ dàng nhận ra với lần đầu tiên tung ra mặt có số chấm là 1,2,5,6 thì chỉ có 1 khả năng để 2 lần cách nhau 2 chấm là 3,4,3,4
Còn với các chấm 3 và 4 xuất hiện ở lần đầu thì có 2 khả năng tung lần 2 để 2 lần gieo cách nhau 2 chấm
Như vậy n(C) = 4.1 + 2.2 = 8
3:
a: BC vuông góc AB
BC vuông góc SI
=>BC vuông góc (SAB)
=>(SAB) vuôg góc (SBC)
CN vuông góc ID
CN vuông góc SI
=>CN vuông góc (SID)
=>(SCN) vuôg góc (SID)
j, ĐK: \(x\ne\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{2}\)
\(tan\left(\dfrac{\pi}{3}+x\right)-tan\left(\dfrac{\pi}{6}+2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow tan\left(\dfrac{\pi}{3}+x\right)=tan\left(\dfrac{\pi}{6}+2x\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\pi}{3}+x=\dfrac{\pi}{6}+2x+k\pi\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{6}+k\pi\left(l\right)\)
\(\Rightarrow\) vô nghiệm.
5.
\(AA'\perp\left(A'B'C'D'\right)\) theo t/c lập phương
\(\Rightarrow AA'\perp B'C'\Rightarrow\) góc giữa 2 đường thẳng bằng 90 độ
6.
\(y'=\left(x.cosx\right)'=x'.cosx+\left(cosx\right)'.x=cosx-x.sinx\)
7.
\(y'=-3x^2-5\)
\(y''=-6x\)
8.
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(x^3+3x-2\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x^3\left(1+\dfrac{3}{x}-\dfrac{2}{x^3}\right)=+\infty.1=+\infty\)
a: NQ vuông góc MP
NQ vuông góc SM
=>NQ vuông góc (SMP)
b: (SP;MNPQ)=(PS;PM)=góc SPM
tan SPM=SM/MP=căn 3/2
=>góc SPM=51 độ
a) Trong (ABCD): Gọi O là giao điểm của AC và BD.
SO là giao tuyến của (SAC) và (SBD).
b) Gọi M là trung điểm của AD, N là trung điểm của CD.
Trong (ABCD) gọi I là giao điểm của BD và MN.
Trong (SMN) gọi H là giao điểm của SI và EF.
Trong (SBD) gọi K là giao điểm của BH và SD.
K là giao của SD với (BEF).