Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trả lời :
Dòng chữ " Chúc bạn học tốt "
Mk cx muốn chúc lại bạn câu đó!
|
Hành động |
Lời nói |
Tâm trạng |
Trước khi nghe tin xấu về làng |
Ông lão nhớ làng da diết, muốn trở về làng, cùng anh em trong làng tham gia kháng chiến. Ông mong trời nắng cho Tây nó chết. Ông luôn quan tâm đến tình hình chiến sự, đến các tin chiến thắng của quân ta. |
|
Ông Hai lúc này đang trong tâm trạng vô cùng vui sướng, náo nức, vui mừng và tự hào trước thành quả cách mạng của quân ta: “"ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá". |
Khi nghe tin làng theo Tây Ban đầu
Những ngày sau đó
Khi nói chuyện với con |
Khi trấn tĩnh lại được phần nào, ông còn cố chưa tin cái tin ấy. Nhưng rồi những người tản cư đã kể rảnh rọt quá, lại khẳng định họ “vừa ở dưới ấy lên” làm ông không thể không tin. Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ông “cúi gằm mặt mà đi”. Về đến nhà ông nằm vật ra giường rồi tủi thân nhìn lũ con “nước mắt ông lão cứ giàn ra” |
Liệu có thật không hả bác, hay chỉ lại…
Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ dúng hắt hủi đấy ư…”.
|
Ông Hai sững sờ, bàng hoàng, xấu hổ, uất ức : “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi tưởng như không thở được”. Đau đớn, tủi hổ vì cái tin ấy Đau đớn, tê tái |
Suốt mấy ngày ông không dám ló mặt ra ngoài. Lúc nào cũng nơm nớp lo sợ. Ông chỉ quanh quẩn ở nhà và nghe ngóng tình hình bên ngoài. “Một đám đông túm lại, ông cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa, ông cũng chột dạ. Lúc nào ông cũng nơm nớp tưởng như người ta đang để ý, người ta đang bàn tán đến “cái chuyện ấy”. Thoáng nghe những tiếng Tây, Việt gian, cam – nhông… là ông lủi ra một nhà, nín thít. Thôi lại chuyện ấy rồi!” Ông băn khoăn không biết có nên tin hay không vì ở làng ông “ họ toàn là những người có tinh thần cả mà …”. Song chứng cứ như vậy thì sai làm sao được nên ông phải tin. Mụ chủ nhà biết chuyện và có ý đuổi khéo gia đình ông đi Ông thoáng có ý nghĩ quay về làng nhưng ngay lập tức ông đã gạt phắt ý nghĩ đấy đi. |
“Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù” |
Nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sự sợ hãi thường xuyên trong ông Hai cũng với nỗi đau xót, tủi hổ của ông trước cái tin làng mình theo giặc. Ông bế tắc và tuyệt vọng khi nghĩ về tương lai của mình và gia đình. |
|
Trong lúc đau khổ, tuyệt vọng, ông chỉ còn biết trút nỗi lòng của mình vào những lời thủ thỉ tâm sự với đứa con nhỏ ngây thơ.
|
“Húc kia,. Thầy hỏi con nhé, con là con ai?” Thế nhà con ở đâu ? Thế con có thích về làng chợ Dầu không ? Thế con ủng hộ ai ? Ừ đúng rồi, ủng hộ cụ Hồ con nhỉ ? |
Trong tâm trạng đầy đau khổ và bế tắc, những lời trò chuyện giúp ông vợi bớt đi nỗi dằn vặt về quyết định của mình. |
|
Khi nghe tin cải chính |
Ông “bô bô” khoe với mọi người về cái tin làng ông bị “đốt nhẵn”, nhà ông bị “đốt nhẵn”. |
Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn. Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính…cải chính cái tin làng Chợ Dầu em Việt gian ấy mà. Láo ! Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn sai sự mục đích cả ! |
Hiện tượng | khái niệm | ví dụ |
Từ nhiều nghĩa |
Là từ có 1 nghĩa gốc hoặc 1 hay nhiều nghĩa chuyển |
- Từ "mũi" VD: Mũi dao, mũi kim |
Từ đồng âm | Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về nghĩa |
- Từ "bò" VD: Con bò, em bé đang bò |
Từ đồng nghĩa | Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau . |
- Từ "lợn" VD: Con lợn, con heo |
Từ trái nghĩa | Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau. |
VD: Béo và gầy |
Trường từ vựng | Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa. | VD: Cây cối -----> Cây xoài, cây mận, cây thanh long |
Từ đồng âm là những từ chỉ giống nhau về mặt âm thanh, nghĩa của chúng không có mối liên hệ nào. Ví dụ từ đồng:
+ ruộng đồng
+ đồng (kim loại)
+ đồng (đơn vị tiền tệ)
+ đồng lòng
Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
Một từ nhưng có thể gọi tên nhiều sự vật , hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm ( về sự vật, hiện tượng ) có trong thực tế thì từ ấy gọi là từ nhiều nghĩa.
Với từ “Ăn’’: - Ăn cơm : cho vào cơ thể thức nuôi sống ( nghĩa gốc). - Ăn cưới : Ăn uống nhân dịp cưới.
Từ đồng nghĩa là các từ các điểm chung về nghĩa (hoàn toàn hoặc một phần) nhưng lại khác nhau về âm thanh. Có thể phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách,… hoặc đồng thời cả hai.Từ đồng nghĩa chia làm 2 loại :đồng nghĩa hoàn toàn và ko hoàn toàn
Ví dụ từ đồng nghĩa không hoàn toàn: tử nạn – hi sinh, vợ – phu nhân, ăn – xơi.
Ví dụ từ đồng nghĩa hoàn toàn: thầy – cha – tía, mẹ – má – u.
Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa trái ngược nhau.
Vd:cười -khóc/ béo-gầy
Trường từ vựng là tập hợp cả những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Vd:Ví dụ trường từ vựng về cây :
+ Bộ fận của cây : thân, rể, cành,... hoặc có thể :
+ Hình dáng của cây : cao, thấp, to, bé,...
mk đc 3 trong 4 rồi bạn nhé
k mk nhé
mình làm theo được 2 cái rồi
1 và 2