K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
8 tháng 11 2018
Phép tu từ | Định nghĩa | VD minh họa |
So sánh | Là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt. | - Cô ấy xinh như thiên thần . |
Ẩn dụ | Là biện pháp dùng tên gọi của đối tượng này làm tên gọi của đối tượng khác dựa trên sự liên tưởng về mối tương đồng giữa hai đối tượng về mặt nào đó (như màu sắc, tính chất, trạng thái, vv.). | - Giọng nói của chị ấy rất ngọt ngào . |
Nhân hóa | là phép tu từ gọi hoặc tả đồ vật, cây cối, con vật… bằng các từ ngữ thường được sử dụng cho chính con người như suy nghĩ, tính cách giúp trở nên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, gắn bó với con người hơn | - Quê em có dòng sông uốn lượn qua cánh đồng lúa chín. |
Hoán dụ | là biện pháp dùng tên gọi của một cái bộ phận để chi cho toàn thể. Tức là gọi tên sự vật/hiện tượng này bằng một tên sự vật/hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nhau để tăng sức gợi hình và gợi cảm trong diễn đạt |
- Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại lên hòn núi cao |
Nói quá | là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật sự việc hiện tượng được miêu tả nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, gây sức biểu cảm... | - Cô ấy đẹp nghiêng thành đổ nước |
Ns giảm ns tránh | là cách tế nhị, uyển chuyển nhằm làm giảm cảm giác đau buồn, nặng nề, ghê sợ: tránh thô tục, thiếu lịch sự. | - Cụ ấy đã đi rồi . |
Điệp ngữ | là biện pháp lặp lại một từ, một ngữ hoắc cả câu để nhấn mạnh nội dung được nói đến. |
- Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà |
Chơi chữ | Chơi chữ là cách lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa nhằm tạo ra sắc thái dí dỏm, hài hước trong khi nói và viết. |
- Thẳng thắn thật thà thường thua thiệt . Luồn lách lươn lẹo lại lên lương |
HH
13 tháng 9 2018
Nghĩa tình son sắt của Vũ Nương dành cho gia đình nhà chồng. | Phần 1 (từ đầu đến "cha mẹ đẻ mình") |
Nỗi oan khuất của Vũ Nương. | Phần 2 (từ tiếp theo đến "việc đã trót qua rồi" |
Vũ Nương được giải oan. | Phần 3 còn lại |
11 tháng 9 2018
Từ ngữ xưng hô | Cách dùng/ ví dụ |
Tôi | Chỉ ngôi thứ nhất/ ví dụ : Anh cho tôi xin |
Anh | Chỉ ngôi thứ nhất và thứ hai/ví dụ: Anh đi nhé |
Chúng tôi | Chỉ ngôi thứ nhất số nhiều/ví dụ: Chúng tôi ăn cơm |
Chúng ta | Chỉ ngôi thứ nhất số nhiều, phạm vi đối tượng rộng hơn/ví dụ: Chúng ta là người Việt Nam. |
Ông |
Chỉ ngôi thứ nhất, hai và ba/ví dụ: Ông đây |
Cháu | Chỉ ngôi thứ nhât, hai và ba/ví dụ: Cháu yêu bà |
MN
5 tháng 12 2018
tác phẩm/đoạn trích | tác giả | thể loại | hoàn cảnh sáng tác | nội dung chính | đặc sắc nghệ thuật |
làng | kim lân | truyện ngắn | năm 1945 trong thời kỳ đầu cuộc k/c chống Pháp | nó về tình yêu làng cuả, yêu quê của ông Hai | miêu tả tâm lý của nhân vậtôn qua hành động, ngôn ngữ |
lặng lẽ sa pa | truyện ngắn | năm 1972 khi tác giả đi công tác tại Lào \Cai | thể hiện sự ca ngợi những con người hi sinh thầm lặng, đóng góp công sức của mik cho đất nước | ||
Là từ có 1 nghĩa gốc hoặc 1 hay nhiều nghĩa chuyển
- Từ "mũi"
VD: Mũi dao, mũi kim
- Từ "bò"
VD: Con bò, em bé đang bò
- Từ "lợn"
VD: Con lợn, con heo
Từ đồng âm là những từ chỉ giống nhau về mặt âm thanh, nghĩa của chúng không có mối liên hệ nào. Ví dụ từ đồng:
+ ruộng đồng
+ đồng (kim loại)
+ đồng (đơn vị tiền tệ)
+ đồng lòng
Từ nhiều nghĩa là từ có 1 nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
Một từ nhưng có thể gọi tên nhiều sự vật , hiện tượng, biểu thị nhiều khái niệm ( về sự vật, hiện tượng ) có trong thực tế thì từ ấy gọi là từ nhiều nghĩa.
Với từ “Ăn’’: - Ăn cơm : cho vào cơ thể thức nuôi sống ( nghĩa gốc). - Ăn cưới : Ăn uống nhân dịp cưới.
Từ đồng nghĩa là các từ các điểm chung về nghĩa (hoàn toàn hoặc một phần) nhưng lại khác nhau về âm thanh. Có thể phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách,… hoặc đồng thời cả hai.Từ đồng nghĩa chia làm 2 loại :đồng nghĩa hoàn toàn và ko hoàn toàn
Ví dụ từ đồng nghĩa không hoàn toàn: tử nạn – hi sinh, vợ – phu nhân, ăn – xơi.
Ví dụ từ đồng nghĩa hoàn toàn: thầy – cha – tía, mẹ – má – u.
Từ trái nghĩa là những từ có ý nghĩa trái ngược nhau.
Vd:cười -khóc/ béo-gầy
Trường từ vựng là tập hợp cả những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
Vd:Ví dụ trường từ vựng về cây :
+ Bộ fận của cây : thân, rể, cành,... hoặc có thể :
+ Hình dáng của cây : cao, thấp, to, bé,...