Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo link : https://hoc24.vn/cau-hoi/bai-6-tim-n-thuoc-z-de-phan-so-a-dfrac20n-134n-3a-a-co-gia-tri-nho-nhat-b-a-co-gia-tri-nguyen.160524630905
-Các ước của 36 là 1,2,3,4,6,9,12,18,36. Trong đó có số 2,3 là các số nguyên tố.
vậy các ước nguyên tố của 36 là: 2, 3.
- Các ước của 49 là 1,7,49. Trong đó có số 7 là số nguyên tố.
vậy ước nguyên tố của 49 là: 7.
-Các ước của 70 là 1,2,5,7,10,14,35,70. Trong đó có số 2,5,7 là số nguyên tố.
vậy các ước nguyên tố của 70 là: 2, 5, 7.
\(16\cdot4^{x+1}=64\)
\(\Leftrightarrow4^{x+1}=4\)
\(\Leftrightarrow x+1=1\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
Ta có: 16 x \(4^{x+1}\)=64
Nên \(4^{x+1}\) =64 : 16 = 4=4\(4^1\)
Suy ra x+1 =1 =>x = 0
hc tot nha
\(b,63-\left(5x-2\right):11=20\\ \Rightarrow\left(5x-2\right):11=63-20\\ \Rightarrow\left(5x-2\right):11=43\\ \Rightarrow5x-2=43\times11\\ \Rightarrow5x-2=473\\ \Rightarrow5x=473+2\\ \Rightarrow5x=475\\ \Rightarrow x=475:5\\ \Rightarrow x=95\)
\(c,\left(3x-2^4\right).7^{10}=2.7^{11}\\ \Rightarrow3x-16=2.7^{11}:7^{10}\\ \Rightarrow3x-16=2.7\\ \Rightarrow3x-16=14\\ \Rightarrow3x=14+16\\ \Rightarrow3x=30\\ \Rightarrow x=30:3\\ \Rightarrow x=10\)
Bài 2:
a: =>2x=98
hay x=49
b: =>(5x-2):11=43
=>5x-2=473
hay x=95
Bài 5:
a) Ta có: \(x⋮5\)
\(\Leftrightarrow x\in B\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{....;-15;-10;-5;0;5;10;15;...\right\}\)
mà -12<x<12
nên \(x\in\left\{-10;-5;0;5;10\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{-10;-5;0;5;10\right\}\)
b) Ta có: \(36⋮x\)
\(\Leftrightarrow x\inƯ\left(36\right)\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-36;-18;-12;-9;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;9;12;18;36\right\}\)
mà x<0
nên \(x\in\left\{-36;-18;-12;-9;-6;-4;-3;-2;-1\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{-36;-18;-12;-9;-6;-4;-3;-2;-1\right\}\)
Bài 6:
a) Ta có: \(-24\cdot x=72\)
\(\Leftrightarrow x=72:\left(-24\right)\)
\(\Leftrightarrow x=-72:24=-3\)
Vậy: x=3
b) Ta có: \(-5\cdot\left|x\right|=-30\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|=6\)
hay \(x\in\left\{6;-6\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{6;-6\right\}\)
c) Ta có: \(12\cdot x=\left(-36\right)\)
\(\Leftrightarrow x=-36:12\)
\(\Leftrightarrow x=-3\)
Vậy: x=-3
d) Ta có: \(-8\cdot\left|x\right|=-32\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|=4\)
hay \(x\in\left\{4;-4\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{4;-4\right\}\)
Bài 11
Từ hình vẽ, ta có thể điền như sau:
a) Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.
b) Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M.
c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với R.
Bài 12
a) điểm N nằm giữa 2 điểm M và P.
b, điểm M không nằm giữa hai điểm N và Q.
c, điểm N và P nằm giữa hai điểm M và Q.
Bài 13
a, Điểm M nằm giữa hai điểm A và B; điểm N không nằm giữa hai điểm A và B (Ba điểm N,A,B thẳng hàng)
nên cả 4 điểm này cùng thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng).
Chúng ta có hai cách vẽ:
Cách 1:
Cách 2:
b) Điểm B nằm giữa A và N; điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Điểm B nằm giữa hai điểm A và N nên 3 điểm B, A, N thẳng hàng.
Điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên 3 điểm B, A, M thẳng hàng.
Do đó, cả 4 điểm A, B, M, N đều thẳng hàng (cùng nằm trên một đường thẳng).
Bài 11
a) Điểm R nằm giữa 2 điểm M và N
b) 2 điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M
c) 2 điểm M và N nằm khác phía đối với R
Bài 12
a) Điểm M nằm giữa 2 điểm M và P
b) Điểm M ko nằm giữa 2 điểm N và Q
c) Điểm N và P nằm giữa 2 điểm M và Q
Bài 13
a)
b) Vẽ giống hình câu a
Bạn An góp số phần tổng số tiền bốn bạn là:
\(1\div\left(1+2\right)=\frac{1}{3}\)(tổng số tiền)
Bạn Bình góp số phần tổng số tiền bốn bạn là:
\(1\div\left(1+3\right)=\frac{1}{4}\)(tổng số tiền)
Bạn Cường góp số phần tổng số tiền bốn bạn là:
\(1\div\left(1+4\right)=\frac{1}{5}\)(tổng số tiền)
Bạn Dũng góp số phần tổng số tiền bốn bạn là:
\(1-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}-\frac{1}{5}=\frac{13}{60}\)(tổng số tiền)
Giá tiền chiếc máy tính bỏ túi là:
\(15600\div\frac{13}{60}=72000\)(đồng)
Bạn An góp số tiền là:
\(72000\times\frac{1}{3}=24000\)(đồng)
Bạn Bình góp số tiền là:
\(72000\times\frac{1}{4}=18000\)(đồng)
Bạn Cường góp số tiền là:
\(72000\times\frac{1}{5}=14400\)(đồng)