Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)\(x+0,5+x+1,5+x+2,5=33\)
\(\Leftrightarrow3x=33-0,5-1,5-2,5=28,5\)
\(\Leftrightarrow x=9,5\)
2)\(\left(x+0,9\right)\left(1-0,4\right)=2412\)
\(\Leftrightarrow\left(x+0,9\right)\cdot0,6=2412\)
\(\Leftrightarrow x+0,9=4020\)
\(\Leftrightarrow x=1019,1\)
có nhiều bài a1 a2 lắm, tìm cái bài a1 a2 của bạn thì đến khi nào mới tìm xong
tìm cái a1 a2 a3 a4 a5 a6 biết tổng của chúng = 271,9 . bt a1=2a2 a2=3a3 a3=4a4 a4=5a5 a6=6a6
a, \(\left|x+2\right|-\left|x+7\right|=0\Rightarrow\left|x+2\right|=\left|x+7\right|\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=x+7\\x+2=-x-7\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}0=5\left(loại\right)\\2x=-9\end{cases}\Rightarrow}x=\frac{-9}{2}}\)
b, - Nếu \(2x-1\ge0\Rightarrow x\ge\frac{1}{2}\), ta có: 2x - 1 = 2x - 1 => 2x = 2x (thỏa mãn với mọi x)
- Nếu 2x - 1 < 0 => \(x< \frac{1}{2}\), ta có: 2x - 1 = 1 - 2x => 4x = 2 => x = \(\frac{1}{2}\) (không thỏa mãn điều kiện)
Vậy \(x\ge\frac{1}{2}\)
c,d tương tự b
e, tương tự a
x^2 không có dấu trừ và dấu ngoặc vì x^2 luôn là số dương
( nếu x âm thì x nhân x
(=x^2 )dương, còn nếu x dương thì tất nhiên x nhân x (=x^2) cũng dương)
Nhưng khi cho x=-2 mà ta không thêm dấu ngoặc thì kết quả sẽ sai
VD:x=-2 =) x^2 không ngoặc sẽ = - 2^2=-(2^2)=-4 =) kết quả sai hoàn toàn
Còn nếu có thêm ngoặc thì x^2=(-2)^2=4 =) kết quả đúng
Vậy nên khi viết x^2 thì không cần thêm ngoặc hay dấu trừ còn khi viết x=-2 thì phải thêm ngoặc để có kết quả đúng.
Chúc bn học tốt!
a)\(\frac{x^2}{16}=\frac{24}{25}\Rightarrow x^2=\frac{16.24}{25}=\frac{384}{25}\)
\(\Rightarrow x=\frac{8\sqrt{6}}{25}\)hoặc \(x=-\frac{8\sqrt{6}}{25}\)
b)\(\frac{x}{y}=\frac{9}{10}\Leftrightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{10}=\frac{y-x}{10-9}=\frac{120}{1}=120\)
\(\Rightarrow x=120.9=1080\)và \(y=120.10=1200\)
c)\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{3+5}=-\frac{32}{8}=-4\)
\(\Rightarrow x=-4.3=-12\)và \(y=-4.5=-20\)
d)\(4x=5y\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{2x}{10}=\frac{y}{4}=\frac{y-2x}{4-10}=\frac{-5}{-6}=\frac{5}{6}\)
\(\Rightarrow x=\frac{5}{6}.5=\frac{25}{6}\)và \(y=\frac{5}{6}.4=\frac{10}{3}\)
a) \(\frac{x^2}{16}=\frac{24}{25}\)
\(x^2=\frac{24}{25}\cdot16\)
\(x^2=\frac{384}{25}\)
\(x=\sqrt{\frac{384}{25}}=\frac{8\sqrt{6}}{5}\)
Vậy \(x=\frac{8\sqrt{6}}{5}\)
b) \(\frac{x}{y}=\frac{9}{10}\Rightarrow\frac{y}{10}=\frac{x}{9}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{y}{10}=\frac{x}{9}=\frac{y-x}{10-9}=120\)
\(\Rightarrow y=120\cdot10=1200\)
\(x=120\cdot9=1080\)
Vậy y= 1200 , x= 1080
c) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{3+5}=\frac{-32}{8}=-4\)
\(\Rightarrow x=-4\cdot3=-12\)
\(y=-4\cdot5=-20\)
Vậy x=-12 và y= -20
d) \(4x=5y\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{y}{4}=\frac{2x}{10}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{y}{4}=\frac{2x}{10}=\frac{y-2x}{4-10}=\frac{-5}{-6}=\frac{5}{6}\)
\(\Rightarrow y=\frac{5}{6}\cdot4=\frac{10}{3}\)
\(x=\frac{5}{6}\cdot5=\frac{25}{6}\)
Vậy y= 10/3 và x=25/6
Bài làm
Vì \(x:y:z=3:5:7\)
=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{2x}{6}=\frac{3y}{15}=\frac{z}{7}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
Ta có: \(\frac{2x}{6}=\frac{3y}{15}=\frac{z}{7}=\frac{2x-3y+z}{6-15+7}=\frac{0,5}{-2}=-0,25\)
Do đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=-0,25\\\frac{y}{5}=-0,25\\\frac{z}{7}=-0,25\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-0,75\\y=-1,25\\z=-1,75\end{cases}}}\)
Vậy \(x=-0,75\)
\(y=-1,25\)
\(z=-1,75\)
# Chúc bạn học tốt #
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau :
Ta có : \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)và \(2x-3y+z=0,5\)
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=\frac{2x}{3.2}=\frac{3y}{5.3}=\frac{2x-3y+z}{6-15+7}=\frac{0,5}{-2}=-0,25\)
\(\frac{x}{3}=-0,25\Rightarrow x=-0,25.3=-0,75\)
\(\frac{y}{5}=-0,25\Rightarrow y=-0,25.5=-1,25\)
\(\frac{z}{7}=-0,25\Rightarrow z=-0,25.7=-1,75\)
x : 0,5 = 32 : x hay \(\frac{x}{0,5}=\frac{32}{x}\)
=> x . x = 32 . 0,5
=> x2 = 16
=> x = 4
Vậy x = 4
x : 0,5 = 32 : x
=> x . x = 32 . 0,5
=> x2 = 16
=> x = 8 hoặc x = -8