Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong bài báo gốc được đăng vào năm 1095, công thức được cha đẻ, là Einstein viết dưới dạng là m=E/c2 chứ không phải E = mc2 (đọc là e bằng m nhân c bình phương). Trong đó:
- E: là năng lượng.
- M: là khối lượng.
- c-300.000 m/s: vận tốc ánh sáng.
Công thức này có nghĩa là khối lượng và năng lượng tỉ lệ thuận với nhau theo hằng số c. Năng lượng có thể chuyển thành khối lượng và ngược lại.
Theo công thức, bất kì một vật chất nào tồn tại trong vũ trụ đều có một năng lượng gọi là năng lượng nghỉ (E) được tính bằng "E=mc2". Và nó có ý nghĩa là tất cả những gì xung quanh chúng ta đều là tương đối.
Ví dụ:
Theo các nhà khoa học đã chứng minh, khi con người ta chết đi thì khối lượng họ mất đi khoảng 31g. Khối lượng này đã chuyển thành năng lượng E=mc2 và năng lượng đó là linh hồn. Vì một lý do nào đó, các photon này chuyển động cục bộ nên các linh hồn không đi xa mà vẫn còn quanh quẩn, không bay đi xa như ánh sáng, các năng lượng này tác động đến chúng ta qua giác quan làm chúng ta thấy "ma".
https://thuthuat.taimienphi.vn/e-mc2-nghia-la-gi-37334n.as
Trong bài báo gốc được đăng vào năm 1095, công thức được cha đẻ, là Einstein viết dưới dạng là m=E/c2 chứ không phải E = mc2 (đọc là e bằng m nhân c bình phương). Trong đó:
- E: là năng lượng.
- M: là khối lượng.
- c-300.000 m/s: vận tốc ánh sáng.
Công thức này có nghĩa là khối lượng và năng lượng tỉ lệ thuận với nhau theo hằng số c. Năng lượng có thể chuyển thành khối lượng và ngược lại.
Theo công thức, bất kì một vật chất nào tồn tại trong vũ trụ đều có một năng lượng gọi là năng lượng nghỉ (E) được tính bằng "E=mc2". Và nó có ý nghĩa là tất cả những gì xung quanh chúng ta đều là tương đối.
lần sau đừng đăng linh tinh chớ tui cho cái này đó nha:((
Bạn phải gõ câu hỏi ra nhé, gửi ảnh như thế này thì admin sẽ xoá bài đấy.
Đừng nhắn linh tinh bạn nhé nhưng mình có chơi , tên là HR.KinhZZ
Điểm N có li độ bằng nửa biên độ và đi lên nên ta có giản đồ véc tơ biểu diễn M và N như sau:
Trường hợp 1: Từ M quay ngược chiều KĐH để đến N, như vậy N sớm pha hơn M => Sóng truyền từ N đến M
Góc quay: 2100, ứng với 5/6 T, như vậy khoảng cách MN trên phương truyền sóng là: \(d=\frac{5}{6}\lambda=5cm\Rightarrow\lambda=6cm\Rightarrow v=6.10=60\)cm/s
Trường hợp 2: N quay ngược chiều kim đồng hồ để đến M, như vậy M sớm pha hơn N =>Sóng truyền từ M đến N.
Góc quay 600, ứng với 1/6T, như vậy khoảng cách MN là: \(d=\frac{\lambda}{6}=5\Rightarrow\lambda=30cm\Rightarrow v=30.10=300\)cm/s
mik xin đính chính lại một chút.. góc quay 300' ms là 5T/6 nha..bạn trên viết nhầm oy