K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2016

Bạn phải gõ câu hỏi ra nhé, gửi ảnh như thế này thì admin sẽ xoá bài đấy.

20 tháng 7 2016

ok ! mình sẽ rút kinh nghiệm !

 

3 tháng 6 2016

Ca này khó, bạn học lí thuyết có trong SGK chương trình cơ bản rồi tự hệ thống các công thức cho mình theo từng chương.

haha

21 tháng 6 2023

Bạn học đạo hàm rồi chớ, gia tốc chính là đạo hàm của vận tốc. Bạn đem phương trình vận tốc đi đạo hàm theo t thì sẽ được phương trình a=20pi.4pi.cos(4pi.t)=80pi^2.cos(4pi.t)=80.10.cos(4pi.t)=800cos(4pi.t)

Sau đó, thay t = 0 vào phương trình gia tốc, ta được: a = 800(cm/s)= 8(m/s)

Chọn A. Bạn cứ liên hệ nếu không rõ nhé!

5 tháng 10 2023

Bài nào?

 

15 tháng 8 2021

\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k}};T'=2\pi\sqrt{\dfrac{m}{k'}};k.l=k'.l'\Leftrightarrow\dfrac{k}{k'}=\dfrac{l'}{l}=\dfrac{1}{31}\)

\(\Rightarrow\dfrac{T}{T'}=\sqrt{\dfrac{k'}{k}}=\sqrt{\dfrac{1}{31}}\Rightarrow T=\dfrac{2}{\sqrt{31}}\left(s\right)\)

15 tháng 8 2021

Huhu cảm ơn nhiều ạ 🙏🙏

15 tháng 4 2016

Câu B chắc chắn sai, vì tia hồng ngoại bước sóng dài hơn ánh sáng nhìn thấy nên ko thể gây phát quang một số chất.

Câu A là đúng, vì mọi vật dù ở nhiệt độ thấp đều phát ra tia hồng ngoại thì được nung nóng cũng phát ra, thậm chí còn phát ra khá mạnh.

V
violet
Giáo viên
15 tháng 4 2016

Ý câu A là những vật bị nung nóng thì phát ra tia hồng ngoại. Điều này là đúng.

18 tháng 11 2021

B

27 tháng 5 2015

Với bài toán dạng này, khi áp dụng định lý biến thiên cơ năng chúng ta thường lấy gần đúng là vật dừng lại ở VTCB, khi đó cơ năng lúc sau = 0.

Nhưng nếu tính một cách chính xác thì không phải, vật dừng lại khi hợp lực tác dụng lên nó = 0, lúc đó Fđh = Fms, ta giả sử vật dừng lại ở li đô x thì: \(k.x=\mu mg\Rightarrow x=\frac{\mu mg}{k}\)

Lúc đó, công thức biến thiên cơ năng phải là: \(\frac{1}{2}k.A^2-\frac{1}{2}k.\left(\frac{\mu mg}{k}\right)^2=\mu mg.S\)

Từ đó, bạn rút ra S.