Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh giỏi là: 45 . 4/9 = 20 (học sinh)
Số học sinh trung bình là: 20 . 60% = 12 (học sinh)
Số học sinh khá là: 45 – 20 – 12 = 13 (học sinh)
Số học sinh giỏi khối 6 của tường là: (2/3 . 45): 20% = 150 (học sinh)
đ/s:150 học sinh
Số học sinh giỏi toán so với số học sinh giỏi cấp trường chiếm
\(\dfrac{1}{3}\) ( số học sinh giỏi cấp trường)
Số học sinh giỏi ngoại ngữ so với số học sinh giỏi cấp trường chiếm:
\(\dfrac{1}{3}\) : \(\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{5}{12}\) ( số học sinh giỏi cấp trường)
Phân số chỉ 6 học sinh giỏi văn là:
1 - \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{5}{12}\) = \(\dfrac{1}{4}\)( số học sinh giỏi cấp trường)
Số học sinh giỏi cấp trường là
6 : \(\dfrac{1}{4}\) = 24 ( học sinh)
số học sinh giỏi toán là: 24 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 8 ( học sinh)
Số học sinh giỏi ngoại ngữ là: 24 \(\times\) \(\dfrac{5}{12}\) = 10 ( học sinh)
Kết luận
Cách hai :
Gọi số học sinh giỏi cấp trường là \(x\) (học sinh, \(x\in\) N*)
Số học sinh giỏi toán là: \(x\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\)\(x\)
Số học sinh giỏi ngoại ngữ là: \(\dfrac{1}{3}x:\dfrac{4}{5}\) = \(\dfrac{5}{12}\)\(x\)
Theo bài ra ta có:
\(x\) - \(\dfrac{1}{3}x-\dfrac{5}{12}x\) = 6
\(x\) \(\times\)( 1 - \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{5}{12}\)) = 6
\(x\) \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\) = 6
\(x\) = 6 \(\times\) 4 = 24
Số học sinh giỏi cấp trường là 24 học sinh
Số học sinh giỏi toán là: 24 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 8 ( học sinh)
Số học sinh giỏi Ngoại ngữ là 24 \(\times\) \(\dfrac{5}{12}\) = 10 ( học sinh)
Kết luận: Số học sinh giỏi cấp trường là: 8 học sinh
Số học sinh giỏi toán là: 8 học sinh
Số học sinh giỏi ngoại ngữ là 10 học sinh
Số học sinh giỏi văn là 6 học sinh
Số học sinh giỏi là: 45 . 4/9 = 20 (học sinh)
Số học sinh trung bình là: 20 . 60% = 12 (học sinh)
Số học sinh khá là: 45 – 20 – 12 = 13 (học sinh)
Số học sinh giỏi khối 6 của tường là: (2/3 . 45): 20% = 150 (học sinh)
Số học sinh giỏi khối 6 của tường là: (2/3 . 45): 20% = 150 (học sinh)
Phân số chỉ số hsg cuối kỳ 1 là
\(2:\left(2+7\right)=\dfrac{2}{9}\) Tổng số hs
Phân số chỉ số hsg cuối năm là
\(3:\left(3+8\right)=\dfrac{3}{11}\) Tổng số hs
Phân số chỉ 5 học sinh là
\(\dfrac{3}{11}-\dfrac{2}{9}=\dfrac{5}{99}\) Tổng số hs
Số hs khối 6 là
\(5:\dfrac{5}{99}=99\) hs
số hs khối 7 là:
2/9x27=6(hs)
số hs khối 8 là:
150/100x6=9(hs)
số hs khối 6 là:
27-6-9=12(hs)
Giải:
Số học sinh giỏi khối 7 là :
27 . \(\frac{2}{9}\)=6 ( học sinh )
Số học sinh giỏi khối 8 là :
6 . 150% = 9 ( học sinh )
Tống số học sinh giỏi hai khối 7 và 8 là :
6 + 9 = 15 ( học sinh )
Số học sinh giỏi khối 6 là :
27 -15 = 12 ( học sinh )
Vậy...