Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{7}{9}\)>\(\dfrac{5}{11}\)
\(\dfrac{7}{9}\)-\(\dfrac{a}{b}\)=5x(\(\dfrac{5}{11}\)-\(\dfrac{a}{b}\))
\(\dfrac{7}{9}\)-\(\dfrac{a}{b}\)=5x\(\dfrac{5}{11}\)-5.\(\dfrac{a}{b}\) (5.\(\dfrac{a}{b}\) tức là 5x\(\dfrac{a}{b}\))
\(\dfrac{7}{9}\)-\(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{25}{11}\)-5.\(\dfrac{a}{b}\)
5.\(\dfrac{a}{b}\)-\(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{25}{11}\)-\(\dfrac{7}{9}\)
4.\(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{148}{99}\)
\(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{148}{99}\):4=\(\dfrac{37}{99}\)
Hiệu của hai phân số sau khi trừ cho a/b là:
\(\dfrac{7}{9}-\dfrac{5}{11}=\dfrac{32}{99}\)
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(5-1=4 (phần)\)
Hiệu của phân số 7/9 và a/b là:
\((\dfrac{32}{99}\div4)\times5=\dfrac{40}{99}\)
Phân số a/b là:
\(\dfrac{7}{9}-\dfrac{40}{99}=\dfrac{37}{99}\)
Đáp số: \(\dfrac{37}{99}\)
Khi đem cả hai phân số trừ cho \(\dfrac{a}{b}\) thì hiệu của hai phân số \(\dfrac{7}{9}\) và \(\dfrac{5}{11}\) vẫn giữ nguyên không thay đổi:
Hiệu của hai phân số \(\dfrac{7}{9}\) và \(\dfrac{5}{11}\) cũng là hiệu của hai phân số mới là:
\(\dfrac{7}{9}-\dfrac{5}{11}=\dfrac{32}{99}\)
Mà hai phân số mới gấp kém nhau 2 lần
Hiệu số phần bằng nhau:
\(2-1=1\) (phần)
Phân số mới nhỏ là:
\(\dfrac{32}{99}\times1=\dfrac{32}{99}\)
Phân số \(\dfrac{a}{b}\) là:
\(\dfrac{5}{11}-\dfrac{32}{99}=\dfrac{13}{99}\)
Đáp số: ...
Bài 1:
\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}=...\)
Quy đồng tử số hai phân số \(\dfrac{25}{37}\) ta được hai phân số \(\dfrac{25}{37}\) và \(\dfrac{25}{30}\)
Số đó là : 37-30=7
Đáp số : 7
\(=>\dfrac{a}{b}\times\left(-\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}\right)=\dfrac{5}{7}\)
\(=>\dfrac{a}{b}\times\dfrac{3}{7}=\dfrac{5}{7}=>\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{7}:\dfrac{3}{7}=\dfrac{5}{3}\)
vậy \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}\times\left(-\dfrac{2}{7}+\dfrac{5}{7}\right)=\dfrac{5}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}\times\dfrac{3}{7}=\dfrac{5}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{7}:\dfrac{3}{7}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{5}{3}\\ \Rightarrow a=5;b=3\)
Có : \(\dfrac{2}{7}=\dfrac{2\times6}{7\times6}=\dfrac{12}{42}\)
Do chỉ trừ ở tử giữ nguyên mẫu nên số đó là
17-12=5
ĐS...
\(\dfrac{25}{30}=\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5}\)
\(\dfrac{10}{12}=\dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)
Bạn nhìn theo phần rút gọn tui gửi mà so sánh các phân số khác nhek
a) Các phân số tối giản là: \(\dfrac{1}{5};\dfrac{7}{6};\dfrac{9}{19}\)
b) Ba phân số tối giản là: \(\dfrac{3}{2};\dfrac{5}{6};\dfrac{4}{9}\)
Ba phân số chưa tối giản là:
\(\dfrac{10}{18}=\dfrac{10:2}{18:2}=\dfrac{5}{9}\)
\(\dfrac{20}{50}=\dfrac{20:10}{50:10}=\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{3}{12}=\dfrac{3:3}{12:3}=\dfrac{1}{4}\)
khi ta đem mỗi phân số của hai phân số cùng trừ cho phân số a/b thì hiệu của hai phân số không đổi
\(\dfrac{7}{9}\) - \(\dfrac{5}{11}\) = \(\dfrac{32}{99}\)
phân số lớn lúc sau \(\dfrac{32}{99}\):(5-1)x5 = \(\dfrac{40}{99}\)
phân số a/b cần tìm là \(\dfrac{7}{9}\) - \(\dfrac{40}{99}\)= \(\dfrac{37}{99}\)
đs...
bạn còn cách khác ko ?