Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nO2= 0,15(mol)
nCO2 = 0,1 (mol)-> nC=0,1 (mol)
nH2O=0,2(mol) -> nH= 0,4(mol)
n(O,sản phẩm)=0,1.2+0,2=0,4(mol) > 0,15.2 =0,3(mol)
=> X gồm 3 nguyên tố: C,H,O
Gọi CTTQ là CxHyOz (x,y,z:nguyên,dương)
z=0,4-0,3=0,1(mol)
x=nC=0,1(mol); y=nH=0,4(mol)
=>x:y:z=0,1:0,4:0,1=1:4:1
=> CTĐG của X cũng chín là CTHH của X là: CH4O
Đồng nitrat : Cu(NO3)2
Khí Clo : Cl2
Kali photpho : K2PO4 ( Chú ý PO4 là 1 nhóm nguyên tử )
Ý nghĩa :
1 )Cho biết đồng Nitrat tạo nên từ các nguyên tố Cu , N , O.
Trong 1 phân tử đồng Nitrat có 1 Cu, 2 N và 6 O
Phân tử khối của hợp chất này là : 1 . 64 + 2.14 + 6.16 = 188
2 )Cho biết khí Clo tạo nên từ 1 nguyên tố Cl
Trong 1 phân tử đồng Nitrat có 2 Cl
Phân tử khối của chất này là : 2 . 35,5 = 71
3 )Cho biết đồng Kali Photpho tạo nên từ các nguyên tố K , P và O
Trong 1 phân tử đồng Nitrat có 2 K, 1 P , 4 O
Phân tử khối của hợp chất này là : 2. 39 + 1. 31 + 4 . 16= 173
Công thức hóa học của hợp chất trên là :
- đồng (ll) nitrat : 1Cu , 2N , 6O : CuN2O6
- khí Clo : 2Cl : Cl2
- kali phốt pho : 2K , 1P , 4O : K2PO4
Ý nghĩa của các công thức hóa học trên là
CuN2O6 : - là hợp chất
- gồm 3 nguyên tố hóa học là Cu , N ,O
- có 1 nguyên tử Cu , 2 nguyên tử Nvà 6 nguyên tử O trong 1 phân tử
- PTK = 64 + 14*2 + 16*6 = 188(đvC)
Cl2 : - là đơn chất
- tạo ra từ 1 nguyên tố hóa học
- có 2 nguyên tử Clo trong 1 phân tử
- PTK = 35,5 * 2 = 71 (đvC)
K2PO4 : - là hợp chất
- tạo nên từ 3 nguyên tố hóa học là K ,P ,O
- có 2 nguyên tử K, 1 nguyên tử P , 4 nguyên tử o trong 1 phân tử
- PTK = 39*2 + 31 + 16*4 = 173 (đvC)
a) \(n_{O_2}=\dfrac{48}{32}=1,5\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
1<--------------------1,5
=> \(n_{KClO_3}=1\left(mol\right)\)
=> \(m_{KClO_3}=1.122,5=122,5\left(g\right)\)
b) \(n_{O_2}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\)
PTHH: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2
\(\dfrac{4}{3}\)<-------------------2
=> \(n_{KClO_3}=\dfrac{4}{3}\left(mol\right)\)
=> \(m_{KClO_3}=\dfrac{4}{3}.122,5=\dfrac{490}{3}\left(g\right)\)
Cho quỳ tím ẩm vào ba chất trên
+Nhận ra P2O5 do làm quỳ tím đổi màu đỏ
+Nhận ra Na2O do làm quỳ tím đổi màu xanh
Còn MgO không làm quỳ tím đổi màu do nó không tác dụng với nước
PTHH:P2O5+3H2O->2H3PO4
Na2O+H2O->2NaOH
nO2 = 0,672 / 22,4 = 0,03 mol
=> mO2 = 0,03 x 32 = 0,96 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mY = mX - mO2 = 2,45 - 0,96 = 1.49 gam
=> mK = 1,49 x 52,35% = 0,780015 gam
=> nK = 0,780015 / 39 = 0,02 mol
=> mCl = 1,49 x 47,65% = 0,709985
=> nCl = 0,709985 / 35,5 = 0,02 mol
=> nK : nCl = 0,02 : 0,02 = 1 : 1
=> CTHH của Y: KCl
Theo định luật bảo toàn nguyên tố:
=> X chứa K, Cl, O
CTHH chung của X có dạng KClOx
PTHH: 2KClOx =(nhiệt)==> 2KCl + xO2
\(\frac{0,02}{x}\) ....................... 0,02
=> MKClOx = 2,45 / 0,02 = 122,5 (g/mol)
=> x = 3
=> CTHH của X là KClO3
Bài 1 :
$X(NO_3)_2$ suy ra X có hóa trị II
$YO$ suy ra Y có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị thì CTHH tạo bởi X và Y là XY
Cái này thì trong mỗi phần của chương trình học sẽ nêu rõ em nhé, đầu tiên sẽ giới thiệu sơ lược về các hiện tượng trước , sau đó mới đi nghiên cứu chuyên sâu về từng chất , không cần lo lắng lắm đâu :)) Hóa ez lắm
em đọ mà vẫn chẳng hiểu gì cả chắc chỉ có mấy ng học giỏi hóa ms thấy dễ thôi:))