Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Axit H3PO4 là axit 3 nấc nên phản ứng với NaOH có thể xảy ra 3 phương trình như sau
H3PO4 +3NaOH =>Na3PO4 +3H2O
H3PO4 +2NaOH =>Na2HPO4 +2H2O
H3PO4+NaOH =>NaH2PO4 +H2O
Xét tỉ lệ mol NaOH/mol H3PO4=T
Nếu T=1=>chỉ tạo muối NaH2PO4 Tương tự với T=2;T=3
ở đây đbài của bạn là 0,625/0,4=1,5625 T nằm giữa khoảng 1 và 2 nên sẽ ra 2 muối NaH2PO4 và Na2HPO4
Pt đó không sai nhưng nếu bạn chưa học về dung dịch điện li thì hãy viết 2NaOH+H3PO4 đặt ẩn giải hpt cho đỡ rối
Sửa đề : 13,17 → 13,16
Gọi \(n_{Cu(NO_3)_2\ pư} = a(mol)\)
\(2Cu(NO_3)_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO + 4NO_2 + O_2\\ n_{CuO} = n_{Cu(NO_3)_2\ pư} = a(mol)\\ \Rightarrow m_{chất\ rắn\ sau\ pư} = m_{CuO} + m_{Cu(NO_3)_2\ dư}\\ \Rightarrow 8,36 = 80a + 13,16 - 188a\\ \Rightarrow a = \dfrac{2}{45}\\ H = \dfrac{\dfrac{2}{45}.188}{13,16}.100\% = 63,49\%\)
Bài 1:
- Đổ dd vào các chất rồi khuấy đều, sau đó nhúng quỳ tím
+) Tan và làm quỳ tím hóa đỏ: P2O5
+) Tan, dd vẩn đục và làm quỳ tím hóa xanh: CaO
+) Không tan: MgO
Bài 3:
PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
a_______a________a_____a (mol)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
b_______b_______b_____b (mol)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}24a+56=8\\a+b=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow a=b=0,1\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{24\cdot0,1}{8}\cdot100\%=30\%\\\%m_{Fe}=70\%\\C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,1+0,1}{0,5}=0,4\left(M\right)\end{matrix}\right.\)
Dung dịch Ba(OH)2 không phản ứng được với:
A.Dung dịch Na2CO3
B.Dung dịch K2SO4
C.Dung dịch CuCl2
D.Dung dịch KNO3
Gọi a,b,c,d là số mol mỗi ion ở từng phần.
ta lập đc hệ:
51a+80b=2,11
90b+233c=6,46
3a+2b=2c+d
từ đó ta suy ra đc:
m/2=133,5a+127b+25c
Thế các gia trị của m trong đáp án ta chọn được D
vì K+ và Na+ nên viết p.tử không chuẩn
a) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước vì nộng độ H+trong dd mới tạo thành nhỏ nên sẽ tác dụng từng nấc(vì chỉ từng giọt).lượng H+ chưa dư khi tác dụng với CO32- nên không thể tác dụng tiếp với HCO3- dẫn đến không có hiện tượng
H++CO32- -->HCO3-
b) khi cho H+ từ từ vào CO32- và HCO3- thì H+ td với CO32- trước. H+ tác dụng với CO32- còn dư tác dụng với 1 phần HCO3- tạo CO2 khí ko màu dd còn HCO3- tác dụng với OH- tạo CO32- td Ba2+ tạo kt trắng BaCO3
CO32-+H+-->HCO3-
HCO3-+H+-->H2O+CO2
HCO3-+OH-+Ba2+-->BaCO3+H2O(dư nên khi vậy ko dư ghi tỉ lệ Ba2+:OH-=1:2)
c)cho từ từ CO32- và HCO3- vào H+ thì pứ xảy ra đồng thời tạo đều tạo khí CO2 vì khi cho vào thì mt có nồng độ H+ lớn nên pứ xảy ra theo 2 nấc đồng thời
CO32-+2H+-->H2O+CO2
HCO3-+H+-->H2O+CO2
Có bạn,bazơ không tan bị nhiệt phần hủy
VD:Cu(OH)2->CuO+H2O
Mg(OH)2->MgO+H2O