K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

Bài 3: 

b: =>x-2=-4

hay x=-2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 12 2021

Bài 2:

$a$ là ước của $-20$ nên $a\in \left\{\pm 1; \pm 2; \pm 4; \pm 5; \pm 10; \pm 20\right\}$
Mà $a\leq -16$ nên $a=-20$

$b$ là ước của $-28$ nên $b\in \left\{\pm 1; \pm 2; \pm 4; \pm 7;\pm 14; \pm 28\right\}$
Mà $b>20$ nên $b=28$

Khi đó: $a+b=(-20)+28=8$

30 tháng 11 2021

Bài 5 :

a) x + (-13) = -144 - (-78)

x + (-13) = -36

x = -36 - (-13)

x = - 23

b) x + 76 = 58 - (-16) 

x +76 = 74

x = 74 - 76 = -2 

 

5 tháng 12 2021

\(a,a+b-2a-2b=\left(a-2a\right)+\left(b-2b\right)=\left(-a\right)+\left(-b\right)=-\left(-56\right)+\left(-57\right)=56-57=-1\)

\(b,3a+2b+\left(-2a\right)-3b=\left(3a-2b\right)+\left(2b-3b\right)=a+\left(-b\right)=a-b=40-\left(-54\right)=40+54=94\)

5 tháng 12 2021

câu a )

tìm ƯCLN của 150,120 và 240

150 = \(2.3.5^2\)

120 =\(2^2.3.5\)

240 =\(2^4.3.5\)

 ƯCLN của 150,120 và 240= 2.3.5 = 30

vậy n=30

b)câu b sai đề rồi vì nếu n chia hết cho 150 => n \(\ge\)150.mà 120 chia được cho n khác 0 n≤120 mà lớn hơn 150 và bé hơn 120 với n khác 0 mà ko có số nào như vậy cả vậy nên đề sai

5 tháng 12 2021

a) Vì 150⋮n, 120⋮n, 240⋮n; n là STN lớn nhất ⇒ n∈ UCLN(150,120,240)

Ta có:

150 = 2.3.52

120 = 2\(^3\).3.5

240 = \(2^4.3.5\)

UCLN (120,150,240)= 2.3.5=30

Vậy...

b) Vì n⋮150, n⋮120, n⋮240; n là STN lớn nhất⇒ n∈ BCNN(150, 120, 240)

Ta có: 

150 = 2.3.52

120 = 2\(^3\).3.5

240 = \(2^4.3.5\)

BCNN(150,120,240)= 5\(^2\).\(3.2^4\)= 1200

Vậy...

30 tháng 12 2021

Bài 4: 

d: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4;2;-6\right\}\)

Bài 4: 

a: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{4+3}=\dfrac{14}{7}=2\)

Do đó: x=8; y=6

b: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{2x+3y}{2\cdot8+3\cdot12}=\dfrac{13}{52}=\dfrac{1}{4}\)

Do đó: x=2; y=3

31 tháng 12 2021

Bài 3: 

b: \(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)

hay \(x\in\left\{3;-3\right\}\)

2 tháng 1 2022

Bài 3:

\(a,\left(5x-2\right)+\left(-3x+1\right)=\left(-42\right)-\left(-91\right)\\ \Rightarrow5x-2+\left(-3x\right)+1=50\\ \Rightarrow2x-1=49\\ \Rightarrow2x=50\\ \Rightarrow x=25\\ b,\left(3-x\right)\left(9+3x\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3-x=0\\9+3x=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\3x=-9\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

\(c,5x^2-\left(-6\right)=\left(-33\right)-\left(-44\right)\\ \Rightarrow5x^2+6=11\\ \Rightarrow5x^2=5\\ \Rightarrow x^2=1\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=1\end{matrix}\right.\)

\(d,2\left(2x-4\right)^2-77=-45\\ \Rightarrow2\left(2x-4\right)^2=32\\ \Rightarrow\left(2x-4\right)^2=16\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-4=-4\\2x-4=4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\2x=8\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)

2 tháng 1 2022

bài 3

c] 5x mũ 2 -[-6] =[-33] - [-44]

cho xin một like đi

30 tháng 11 2021

d: Tổng các số nguyên x thỏa mãn -24<x<18 là:

(-23)+(-22)+(-21)+(-20)+(-19)+(-18)

=-45-41-37=-123