Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\frac{a+b-c}{c}=\frac{b+c-a}{a}=\frac{c+a-b}{b}\)
\(=\frac{a+b}{c}-1=\frac{b+c}{a}-1=\frac{c+a}{b}-1\)
\(\Rightarrow\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{c+a}{b}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số = nhau ta có:
\(\frac{a+b}{c}=\frac{b+c}{a}=\frac{c+a}{b}=\frac{\left(a+b\right)+\left(b+c\right)+\left(c+a\right)}{c+a+b}=\frac{2.\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=2\)
Ta có: \(B=\left(1+\frac{b}{a}\right).\left(1+\frac{a}{c}\right).\left(1+\frac{c}{b}\right)\)
\(B=\frac{a+b}{a}.\frac{a+c}{c}.\frac{b+c}{b}=\frac{\left(a+b\right).\left(a+c\right).\left(b+c\right)}{a.c.b}\)
\(B=\frac{a+b}{c}.\frac{a+c}{b}.\frac{b+c}{a}=2.2.2=8\)
Câu 3:
a: Xét ΔABC có AB<BC
nên \(\widehat{ACB}< \widehat{BAC}\)
b: Xét ΔABM có
AH là đường cao
AH là đường trung tuyến
Do đó: ΔABM cân tại A
mà \(\widehat{B}=60^0\)
nên ΔABM đều
\(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{16}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{16}.\left(x-7\right)^{x-15}-\left(x-7\right)^{16}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^{16}\left[\left(x-7\right)^{x-15}-1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-7\right)^{16}=0\\\left(x-7\right)^{x-15}=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=0\\\left(x-7\right)^{x-15}=1^{x-15};\left(x-7\right)^{x-15}=\left(x-7\right)^0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x-7=1;x-15=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=8;x=15\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{7;8;15\right\}\)
P/s: Thay cái ngoặc có 2 nhánh thành ngoặc 3 nhánh cho nó đẹp :))
Áp dụng quy tắc chuyển vế sau đó để tích bằng 0 thì 1 trong hai số 2 hạng bằng 0