Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
https://cunghoctot.vn/Forum/Topic/1002821
bạn cứ vào táp này là có lời giải
Ta có nếu a không là bội của 7 thì a không chia hết cho 7 với mọi a là số nguyên lớn hơn 0
Mà a không chia hết cho 7 tức là a chia cho 7 dư 1, 2, 3, 4, 5 hoặc 6
Vì vậy a^6 chia cho 7 sẽ dư 1^6, 2^6, 3^6, 4^6, 5^6 hoặc 6^6
Vậy nếu 1^6 - 1, 2^6 - 1, 3^6 - 1, 4^6 - 1, 5^6 - 1, 6^6 - 1 chia hết cho 7 thì a^6 - 1 chia hết cho 7
Thật vậy :
- 1^6 - 1 = 1 - 1 = 0 chia hết cho 7
- 2^6 - 1 = 64 - 1 = 63 chia hết cho 7
- 3^6 - 1 = 729 - 1 = 728 chia hết cho 7
- 4^6 - 1 = 4096 - 1 = 4095 chia hết cho 7
- 5^6 - 1 = 15625 - 1 = 15624 chia hết cho 7
- 6^6 - 1 = 46656 - 1 = 46655 chia hết cho 7
Vậy a^6 - 1 chia hết cho 7 với mọi x thuộc số nguyên lớn hơn 0 không chia hết cho 7
\(3.M=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{38}}\)
=> \(3M-M=2M=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{38}}-\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}-...-\frac{1}{3^{39}}\)
=> \(2M=1-\frac{1}{3^{39}}\)
=> \(M=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3^{39}}\right)\)
do \(1-\frac{1}{3^{39}}< 1\)
=> \(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3^{39}}\right)< \frac{1}{2}.1=\frac{1}{2}\)
Vay \(M< \frac{1}{2}\)
Chuc bn hoc tot !
(1 / 31 + ... + 1 / 40) + (1 / 41 + ... + 1/ 50) + (1 / 51 + ... + 1 / 60) <
10 / 31 + 10 / 41 + 10 / 51 < 10 / 30 + 10 / 40 + 10 / 50 = 1 / 3 + 1 / 4 + 1 / 5 =
7 / 12 + 1 / 5 < 3 / 5 + 1 / 5 = 4 / 5
tương tự
S > 10 / 40 + 10 / 50 + 10 / 60 = 1 / 4 + 1 / 5 + 1 / 6 = 5 / 12 + 1 / 5 > 2 / 5 + 1 / 5 = 3 / 5
=> 3 / 5 < S < 4 / 5
Vì 3 < S < 4 => S rỗng => S không thuộc nguyên
ấy ấy
toán vui tuần này thì pk để cả tuần chứ sao lại có 10p thôi
lạ quá
Giả sử đề bài cho là đúng
Vì n2+1>n2-1
=>n2-1 không thể là cạnh huyền.
Giả 2n là cạnh huyền.
Áp dụng định lý trong tam giác vuông ta có:
(n2+1)2+(n2-1)2=(2n)2
=>n4+2.n2+1+n4-2.n2+1=4.n2
=>2.n4+2=4.n2
=>2.(n4+1)=2.2n2
=>n4+1=n2+n2
=>n4-n2=n2-1
=>n2.(n2-1)=(n-1).(n+1)
Vì n2 và n2-1 là 2 số tự nhiên liên tiếp.
mà n-1 và n+1 là hai số cách nhau 2 đơn vị.
=>Vô lí.
Giả sử n2+1 là cạnh huyền.
Áp dụng định lý trong tam giác vuông ta có:
(2n)2+(n2-1)=(n2+1)2
=>(2n)2=(n2+1)2-(n2-1)2
=>4.n2=n4+2.n2+1-n4+2.n2-1
=>4.n2=4.n2
=>Thoả mãn.
Vậy 1 tam giác có các cạnh có thể biểu diễn dưới dạng n2+1;n2-1 và 2.n(trong đó n>1)là tam giác vuông.
\(TL:\)
\(\text{Nếu chúng minh 1+1=3 thì mik làm đc chứ 1+1=1 thì chịu}\)
\(\text{Hok tốt!}\)
\(\text{@Kaito Kid}\)