Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(3\sqrt{x}-2x=0\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=2x\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{2x}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}\right)^2=\frac{4x^2}{9}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{4x^2}{9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4x^2}{x}=9\)
\(\Leftrightarrow4x=9\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{9}{4}\)
\(3\sqrt{x}-2x=0\)
\(\Leftrightarrow9x-4x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(9-4x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\9-4x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{9}{4}\end{cases}}}\)
Đề sai: \(x^2=bc\) phải là \(a^2=bc\)
Ta có: \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+a}{c-a}=k\)
\(\Rightarrow a+b=k.\left(a-b\right)\Leftrightarrow a+b=ka-kb\)
\(\Rightarrow a-ka=-b-kb\)
\(\Rightarrow a.\left(1-k\right)=-b.\left(1+k\right)\) ( 1)
Ta lại có: \(c+a=k.\left(c-a\right)\Leftrightarrow c+a=kc-ka\)
\(\Rightarrow c-kc=-a-ka\)
\(\Rightarrow c.\left(1-k\right)=-a.\left(1+k\right)\) ( 2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a.\left(1-k\right)}{c.\left(1-k\right)}=\frac{-b.\left(1+k\right)}{-a.\left(1+k\right)}\Leftrightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{a}\)
\(\Rightarrow a^2=bc\left(đpcm\right)\)
\(a^2=bc\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{a}=\frac{a+b}{c+a}=\frac{a-b}{c-a}\)(Dãy tỉ số bằng nhau )
\(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+a}{c-a}\)
\(k\)nhé !!!
a Đặt tên điểm nằm giữa là I nhé. Vì 2 đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm nên suy ra 2 cạnh IC=ID Sau đó xét tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-góc-cạnh và suy ra các đoạn thảng bằng nhau b Vì AB và CD vuông góc suy ra góc AID = 90 độ, xong tính các góc kia cũng ra 90 độ bằng cách 2 góc kề bù rồi chia 2 là ra tia p/g
Vì các chữ số a , b , c lần lượt tỉ lệ với 2 , 4 , 5
=> a : b : c = 2 : 4 : 5
=> \(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có ;
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=-\frac{33}{11}=-3\)
\(\frac{a}{2}=-3\)=> \(a=\left(-3\right).2=-6\)
\(\frac{b}{4}=-3\)=> \(b=\left(-3\right).4=-12\)
\(\frac{c}{5}=-3\)=> \(c=\left(-3\right).5=-15\)
Vậy ...
Tam giác ABC cân tại A=>AM là đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác.
=>Góc A1=góc A2.
Xét tam giác vuông AHM và tam giác vuông AKM có:
AM chung.
Góc A1=góc A2.
=>Tam giác AHM=tam giác AKM(cạnh huyền-góc nhọn).
=>AH=AK(2 cạnh tương ứng).
# Aeri #
góc B= góc C => tam giác ABC cân tại A.
M trung điểm BC => AM trung tuyến đồng thời là pg => góc HAM = góc KAM
xét tam giác HAM= tam giác KAM ( cạnh huyền= góc nhọn )
suy ra AH= AK ( dpcm)
Vì |2x-3| - |3x+2| = 0
Suy ra |2x-3|=|3x+2|
Ta có 2 trường hợp:
+)Trường hợp 1: Nếu 2x-3=3x+2
2x-3=3x+2
-3-2=3x-2x
-2=x
+)Trường hợp 2: Nếu 2x-3=-(3x+2)
2x-3=-(3x+2)
2x-3=-3x-2
2x+3x=3-2
5x=1
x=1/5
Vậy x thuộc {-1,1/5}
(2x - 3) - ( 3x + 2) = 0
tính trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau
2x - 3 ko phải là 2 nhân âm 3.
2x = 2 nhân x
( 2x - 3) - ( 3x + 2) = 0 có nghĩa là 2x -3 = 3x + 2
còn đâu tự giải nhé