K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2018

sao không ai trả lời vậy ?gianroihuhukhocroigianroihuhukhocroigianroihuhukhocroi

Bài 3: 

\(A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{59}\left(1+2\right)\)

\(=3\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\)

\(A=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=7\left(2+2^4+...+2^{58}\right)⋮7\)

\(A=2\left(1+2+2^2+2^3\right)+2^5\left(1+2+2^2+2^3\right)+...+2^{57}\left(1+2+2^2+2^3\right)\)

\(=15\left(2+2^5+...+2^{57}\right)⋮15\)

Cho e hỏi cái này. Ở câu 1 ý, cuối đề là \(-\frac{1}{7}\) sao xuống dưới phải đổi thành -1 thế ạ ? E chưa hiểu lắm :<

7 tháng 8 2020

ờ thì kiểu :
\(\frac{1}{7}.\frac{1}{3}+\frac{1}{7}.\frac{1}{2}-\frac{1}{7}=\frac{1}{7}.\frac{1}{3}+\frac{1}{7}.\frac{1}{2}+\frac{1}{7}.\left(-1\right)=\frac{1}{7}.\left(...\right)\)

1 tháng 11 2018

Bài 4:

a)Ta có: B= 23!+19!−15!

B=1.2.3.....11..23+1.2....11.19-1.2.....11.12.13.14.15

Vì 11 chia hết cho 11=>23! chia hết cho 11

19!chia hết cho 11

15! chia hết cho 11

1 tháng 11 2018

b)( sẽ dựa vào phần a luôn, dòng này bn ko phải ghi mk giải thích cho bn hiểu)

Vì 10.11=110 chia hết cho 110=>23! chia hết cho 110

19! chia hết cho 110

15! chia hết cho 110

Câu 1:

a: \(\left(3x-15\right)=3^7:3^5\)

=>3x-15=9

=>3x=24

hay x=8

b: \(\left(4x+32\right)=43\cdot2^2\)

=>4x+32=172

=>4x=140

hay x=35

c: \(6^{2x-7}=216\)

=>2x-7=3

=>2x=10

hay x=5

d: \(5^x+5^{x+2}=650\)

\(\Leftrightarrow5^x\cdot26=650\)

\(\Leftrightarrow5^x=25\)

hay x=2

Bài 1: 

a: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a\cdot\left(-1\right)}{b\cdot\left(-1\right)}=\dfrac{-a}{-b}\)

b: \(\dfrac{a}{-b}=-\dfrac{a}{b}=-\dfrac{a}{b}\)

8 tháng 8 2016

a)

\(A>\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+....+\frac{1}{50.51}\)

\(\Rightarrow A>\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+.....+\frac{1}{50}-\frac{1}{51}\)

\(\Rightarrow A>\frac{1}{9}+\frac{1}{4}-\frac{1}{51}=\frac{1}{4}+\left(\frac{1}{9}-\frac{1}{51}\right)\)

Dễ thấy 1/9 > 1/51

=> 1/9 - 1/51 > 0

\(\Rightarrow a>\frac{1}{4}+\frac{1}{9}-\frac{1}{51}>\frac{1}{4}\)

=> A>1/4

 

8 tháng 8 2016

Cảm ơn nah

7 tháng 7 2017

Bài 1 :

a ) ( 2637 - n ) - ( 2\(^{10}\) - 7 ) = 15\(^2\) - 20

( 2637 - n ) - 1024 = 205

2637 - n = 205 + 1024

2637 - n =1229

n = 2637 - 1229

n =1408

b) n\(^3\) = n\(^9\)

<=> n = 1 hoặc n = 0

Vì nếu n > 1 => n khi nâng nên luỹ thừa 9 sẽ lớn hơn khi nâng lên luỹ thừa 3

Nếu n < 0 => n khi nâng nên luỹ thừa 3 sẽ lớn hơn hơn khi nâng lên luỹ thừa 9 .

7 tháng 7 2017

Bài 2 : So sánh

a) 2\(^{15}\) và 3\(^{10}\)

2\(^{15}\) = \(\left(2^3\right)^5\) = 8\(^5\)

3\(^{10}\) = \(\left(3^2\right)^5\) = 9\(^5\)

Vì 9\(^5\) > 8\(^5\) nên \(3^{10}>2^{15}\)

b) 7 x 2\(^{2017}\) và 2\(^{2020}\)

Ta có : 7 x 2\(^{2017}\) < 8 x 2\(^{2017}\)

Mà 8 x \(2^{2017}\) = 2\(^3\) x 2\(^{2017}\) = 2\(^{2020}\)

Vậy : 7 x 2\(^{2017}\) < 2\(^{2020}\)

c) 21\(^{15}\) và 27\(^5\) x 49\(^8\)

21\(^{15}\) = 7\(^{15}\) x 3\(^{15}\)

27\(^5\) x 49\(^8\) = \(\left(3^3\right)^5\) x \(\left(7^2\right)^8\) = 3\(^{15}\) x 7\(^{16}\)

So sánh : 7\(^{15}\) x 3\(^{15}\) và 7\(^{16}\) x 3\(^{15}\)

=> 7\(^{16}\) x 3\(^{15}\) > \(7^{15}\) x 3\(^{15}\) . Vì 3\(^{15}\) = 3\(^{15}\) mà 7\(^{16}\) > 7\(^{15}\) => 7\(^{16}\) x 3\(^{15}\) > 7\(^{15}\) x 3\(^{15}\)

Vậy : 21\(^{15}\) < 27\(^5\) x 49\(^8\)

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: \(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\) \(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\) \(M=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\) \(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\) Bài 2: Tìm x, biết: \(a,\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\) \(b,\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right)\times2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\) \(c,2\dfrac{2}{3}\times...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:

\(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)

\(M=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)

Bài 2: Tìm x, biết:

\(a,\dfrac{3}{5}+x=\dfrac{5}{6}\)

\(b,\left(3\dfrac{1}{2}+2x\right)\times2\dfrac{2}{3}=5\dfrac{1}{3}\)

\(c,2\dfrac{2}{3}\times x-8\dfrac{2}{3}=3\dfrac{1}{3}\)

\(d,\dfrac{5}{13}+2x=\dfrac{3}{13}\)

Bài 3: Lớp 6A, số học sinh giỏi kì 1 bằng \(\dfrac{2}{9}\)số học sinh cả lớp. Cuối năm, có thêm 5 em đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi bằng \(\dfrac{1}{8}\)số học sinh cả lớp. Tính số học sinh cả lớp 6A.

Bài 4: Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứ tia Ox, vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho góc xOy = 100º; góc xOz = 20º.
a, Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nằm nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b, Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Tính góc xOm?

Bài 5: Một số chia cho 7 dư 3, chia cho 17 dư 12, chia cho 23 dư 7. Hỏi số đó chia cho 2737 dư bao nhiêu?

1
26 tháng 4 2018

bài 1

\(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\)

\(A=\dfrac{9+6+10}{24}:\dfrac{7}{8}=\dfrac{25}{24}.\dfrac{8}{7}=\dfrac{25.1}{3.7}=\dfrac{25}{21}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{4}.2-\dfrac{3}{4}\)

\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{4}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}\left(-\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+1\dfrac{5}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{7}{11}+\dfrac{12}{7}\)

\(M=-\dfrac{5}{11}+\dfrac{12}{7}=\dfrac{97}{77}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3.4}{16}\)

\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{7}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{13}{56}\)

Bài 2: 

a: Để E là số nguyên thì \(3n+5⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow3n+21-16⋮n+7\)

\(\Leftrightarrow n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)

hay \(n\in\left\{-6;-8;-5;-9;-3;-11;1;-15;9;-23\right\}\)

b: Để F là số nguyên thì \(2n+9⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow2n-10+19⋮n-5\)

\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

hay \(n\in\left\{6;4;29;-14\right\}\)