K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: góc ACB=1/2*120=60 độ

góc ABC=1/2*60=30 độ

góc BAC=180-60-30=90 độ

b: Xét ΔMAB và ΔMCA có

góc MAB=góc MCA

góc M chung

=>ΔMAB đồng dạng với ΔMCA

=>MA/MC=MB/MA

=>MA^2=MB*MC

c: góc MAD=1/2*sđ cung AD

góc MNA=1/2(sđ cung AB+sđ cung CD)

=1/2(sđ cung AB+sđ cung BD)

=1/2*sđ cung AD

=>góc MAN=góc MNA

=>ΔMAN cân tại M

20 tháng 4 2016

bạn có biết giải bài này ko ạ???

17 tháng 5 2016

Bạn có lời giải chưa v ? Tớ đang cần câu này phần 4 ạ 

18 tháng 9 2021

\(a,\) Ta có AD là p/g \(\widehat{xAC}\Rightarrow\stackrel\frown{DA}=\stackrel\frown{DC}\Rightarrow\widehat{DOA}=\widehat{DOC}\)

\(\Rightarrow OD\) là p/g \(\widehat{AOC}\)

Mà \(\Delta OAC\) cân tại \(O\left(OA=OC=R\right)\) nên OD cũng là đường cao

\(\Rightarrow OD\perp AC\)

\(b,\) Đề thiếu điểm E

18 tháng 9 2021

Cho (O,R) đường kính AB và tiếp tuyến Ax,AC là dây cung. Tia phân giác góc xAC cắt (O) tại D. Chứng minh rằng:
a)OD vuông góc với AC
b) E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh ∆ABE cân tại B
c)BD cắt AC và Ax lần lượt tại K và F. Chứng minh rằng AEFK là hình thoi
d) Nếu góc xAC =60 độ. Tính diện tích AEFK theo R

a: Xét (O) có

ΔABC nội tiếp

AC là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại B

ΔBAC vuông tại B

=>\(BA^2+BC^2=AC^2\)

=>\(BA^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)

=>\(BA=R\sqrt{3}\)

Xét ΔBAC vuông tại B có

\(sinBAC=\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{BAC}=30^0\)

b: ΔOAB cân tại O

mà OH là đường cao

nên OH là phân giác của \(\widehat{AOB}\)

Xét ΔOAD và ΔOBD có

OA=OB

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOD}\)

OD chung

Do đó: ΔOAD=ΔOBD

=>\(\widehat{OAD}=\widehat{OBD}=90^0\)

=>DB là tiếp tuyến của (O)

c: ΔABC vuông tại B

=>\(\widehat{BAC}+\widehat{BCA}=90^0\)

=>\(\widehat{BCA}=90^0-30^0=60^0\)

Xét ΔOBC có OB=OC và \(\widehat{BCO}=60^0\)

nên ΔOBC đều

=>ΔBOC cân tại B
ΔBOC cân tại B

mà BM là đường cao

nên M là trung điểm của OC

ΔOBE cân tại O

mà OM là đường cao

nên M là trung điểm của BE

Xét tứ giác OBCE có

M là trung điểm chung của OC và BE

nên OBCE là hình bình hành

Hình bình hành OBCE có OB=OE

nên OBCE là hình thoi