Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a: Xét ΔOKA vuông tại O có OC là đường cao
nên \(CA\cdot CK=OC^2\)
=>\(CA\cdot CK=R^2\)
b: Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực củaBC(2)
Từ (1) và (2) suy ra OA là đường trung trung trực của BC
=>OA\(\perp\)BC
Xét (O) có
ΔBCD nội tiếp
BD là đường kính
Do đó: ΔBCD vuông tại C
=>BC\(\perp\)CD tại C
Ta có: BC\(\perp\)CD
OA\(\perp\)BC
Do đó: OA//CD
Ta có: OA//CD
OK\(\perp\)OA
Do đó; OK\(\perp\)CD
Ta có: ΔOCD cân tại O
mà OK là đường cao
nên OK là phân giác của góc DOC
Xét ΔODK và ΔOCK có
OD=OC
\(\widehat{DOK}=\widehat{COK}\)
OK chung
Do đó: ΔODK=ΔOCK
=>\(\widehat{ODK}=\widehat{OCK}\)
mà \(\widehat{OCK}=90^0\)
nên \(\widehat{ODK}=90^0\)
=>KD là tiếp tuyến của (O)
c: Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: AO là tia phân giác của góc BAC
Để ΔABC đều thì \(\widehat{BAC}=60^0\)
=>\(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)
Xét ΔBAO vuông tại B có \(sinBAO=\dfrac{OB}{OA}\)
=>\(\dfrac{OB}{OA}=\dfrac{1}{2}\)
=>OA=2OB=2R
Vậy: A cách O một đoạn bằng 2R thì ΔABC đều
gọi vận tốc của 2 người lll : x, y(km/h) ĐK: x,y>0
trường hợp 1: có vận tốc, quãng đường => thời gian của mỗi người sẽ được tính như sau
thời gian người thứ nhất : 2/x (h) [thời gian=quãng đường: vận tốc]
thời gian người thứ hai : 3,6-2/y (h)
ta có phương trình : 2/x=1,6/y (h) (1)
trường hợp 2 : người đi chậm hơn xuất phát trước người kia 6 phút thì họ sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường tức là thơi gian đi của 2 người như nhau hay bằng nhau
thời gian người thứ nhất đi sẽ đc tính 3,6:2/x (h)
thời gian người thứ hai đi sẽ đc tính 3,6:2/y (h)
vì là 1 người đi trc người kia 6' thì học gặp nhau nên ta có phương trình 1,8/y - 1,8/x = 1/10 (đổi 6'=1/10 giờ) (2)
từ (1) (2) ta có hpt {......
bạn giải hpt ra rồi xem thõa mãn đk k rồi kết luận...:)))
y (km/h) là vận tốc xe đi từ B-A
ĐK: x,y > 0
thời gian xe 1 đi từ A đến địa điểm cách A 2km: 2x(h)
thời gian xe 2 đi từ B đến điểm cách A 2km: 1,6y(h)
ta có pt : 2x=1,6y (1)
Nếu cả 2 cùng giữ nguyên vận tốc như ban đầu thì:
+ thời gian xe 2 đi được nửa quảng đường ( đã xuất phát trước 6p):
1,8y−0,1(h)
+ thời gian xe 1 đi được nửa quảng đường: 1,8x
Ta có pt: 1,8x=1,8y−0,1 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt :
⎧⎩⎨⎪⎪⎪⎪⎪⎪2x=1,6y1,8x=1,8y−0,1 ⇔⎧⎩⎨⎪⎪x=1,25y1,81,25y=1,8y−0,1 ⇔⎧⎩⎨⎪⎪x=1,25y0,36y=0,1 ⇔{x=1,25.3,6y=3,6 ⇔{x=4,5y=3,6 (TM)
Vậy vận tốc của xe 1 là 4,5 km/h vận tốc xe 2 là 3,6 km/h
a: \(1+tan^2a\)
\(=1+\dfrac{sin^2a}{cos^2a}=\dfrac{cos^2a+sin^2a}{cos^2a}=\dfrac{1}{cos^2a}\)
b: \(1+cot^2a=1+\dfrac{cos^2a}{sin^2a}\)
\(=\dfrac{sin^2a+cos^2a}{sin^2a}=\dfrac{1}{sin^2a}\)
c: \(cot^2a-cos^2a=\dfrac{cos^2a}{sin^2a}-cos^2a\)
\(=cos^2a\left(\dfrac{1}{sin^2a}-1\right)\)
\(=cos^2a\cdot\dfrac{1-sin^2a}{sin^2a}=\dfrac{cos^2a}{sin^2a}\cdot cos^2a=cot^2a\cdot cos^2a\)
d: \(\left(1+cosa\right)\left(1-cosa\right)=1-cos^2a=sin^2a\)
=>\(\dfrac{1+cosa}{sina}=\dfrac{sina}{1-cosa}\)